Báo cáo biện pháp Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở

   - Đại đa số giáo viên đều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như phương pháp trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp trường hợp (phương pháp tình huống ), phương pháp vấn đáp thông qua sự trình bày sinh động giàu hình ảnh của giáo viên trong tường thuật, miêu tả, kể chuyện, hoặc nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử....

- Giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau và thông qua hoạt động này những bạn yếu kém được hoạt động một cách tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn học sinh khá giỏi và học sinh nắm chắc kiến thức và hiểu sâu hơn về bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử......

- Trong quá trình giảng dạy đã kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng dạy học, khai thác một cách triệt để các đồ dùng và phương tiên dạy học như tranh ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình, phim đèn chiếu ....và từng bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp trong dạy học lịch sử...

doc 29 trang Đình Bảo 22/08/2023 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_phuong_phap_su_dung_he_thong_cau_hoi_de_ph.doc

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở

  1. Cộng hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. SƠ YẾU Lí LỊCH: Họ và tờn: Nguyễn Thị Kim Dung Sinh ngày: 24 - 10 - 1967 Năm vào nghành: 1987 Ngày vào Đảng: 16 - 9 - 1994 Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ khoa học Xó hội trường THCS Sơn Đà - Ba Vỡ - Hà Nội. Trỡnh độ chuyên môn: ĐHSP Hệ đào tạo: Từ xa Bộ mụn giảng dạy: Lịch Sử khối 8,9. Ngoại ngữ: Trỡnh độ chính trị: Sơ cấp Khen thưởng: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. 1
  2. ĐỀ TÀI “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ” A. PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục đó tổ chức nhiờ̀u hội thảo, chuyên đề về “ Phương pháp dạy học tích cực”. Trong đó dạy học tích cực là học sinh tích cực hóa trong các hoạt động học tập của ḿnh thông qua sự tổ chức, điều khiển, hướng dẫn của giáo viên: Học sinh chủ động t́m ṭi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức có ư thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đă thu nhận được. Khác với các bộ môn khoa học khác. Đặc thù của bộ môn Lịch sử là học sinh phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử khác nhau, với những nhân vật, địa danh lịch sử không chỉ của Việt Nam mà của cả thế giới. Hơn thế, khối lượng kiến thức của bộ môn Lịch sử ngày càng nhiều thêm. Nếu như học sinh trước đây, chỉ phải tiếp cận đến phần Lịch sử Thế giới và Lịch sử Việt Nam đến những năm 90 của thế kỷ XX. Th́ học sinh đang học ở thời điểm này phải tiếp nhận thêm: Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam (từ năm 1991 đến nay). Trong lúc, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đă diễn ra biết bao nhiêu là sự kiện. Trong khi yêu cầu đối với người học cần phải nhớ các sự kiên, nhân vật lịch sử, phải hiểu nội dung một cách chính xác, đầy đủ. V́ vậy buộc các em cùng một lúc phải ghi nhớ nhiều kiến thức Lịch sử th́ mới đạt được kết quả cao trong quá tŕnh học tập của ḿnh. V́ thế bộ môn Lịch sử rất 3
  3. phức tạp trong tâm sinh lí. Chính v́ thế, tôi rất băn khoăn và có nhiều suy nghĩ về vấn đề học tập của các em. Tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong việc: “Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS” . Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần vào giúp giáo viên tiến hành một giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học. Nhằm nâng cao nhận thức Lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông. Đây cũng là lí do tôi chọn đề tài này. II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân phải thực hiện các nhiệm vụ: - Nghiên cứu các tài liệu về “Phương pháp dạy học Lịch sử” - Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học lịch sử - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lí học - Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 8,9. - Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh học và làm bài để từ đó có điều chỉnh và bổ sung hợp lí. III. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc: “Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học Lịch sử bậc trung học cơ sở.” Đối tượng nghiên cứu mà tôi áp dụng cho đề tài này là học sinh khối 8 và khối 9 của Trường THCS Sơn Đà. Thời gian thực hiện: Năm học 2011 – 2012. 5
  4. - Học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm cơ bản thông qua các hoạt động học như thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa các em đã mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi hay ghi nhớ các sự kiện, nhân vật, một quá trình cách mạng trong việc chiếm lĩnh kiến thức của mình. 2. Hạn chế : * Về phía giáo viên : - Vẫn còn một số ít giáo viên chưa thực sự thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, chưa tích cực hoá hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ , chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức như vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe ”, “thầy đọc, trò chép ”. Do đó nhiều học sinh chưa nắm vững được kiến thức mà chỉ học thuộc một cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn - Đa số giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ học tức là sau khi kiểm tra bài cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều này làm giảm bớt sự tập trung, chú ý bài học của học sinh ngay từ hoạt động đầu tiên. - Một số câu hỏi giáo viên đặt ra hơi khó, học sinh không trả lời được nhưng lại không có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều khi phải trả lời thay cho học sinh .Vấn đề này được thể hiện rất rõ trong hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên chỉ biết nêu ra câu hỏi nhưng lại không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi đó như thế nào vì không có hệ thống câu hỏi gợi mở vấn đề . - Một số tiết học giáo viên chỉ nêu vài ba câu hỏi và huy động một số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu kém. Cho nên đối tượng học sinh yếu kém ít được chú ý và không được tham gia hoạt động, điều này làm cho các em thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm thấy chán nản môn học của mình. 7
  5. * Kết quả khảo sát chất lượng môn lịch sử,đầu năm học 2011-2012 như sau: Giỏi Khá Tb Yếu-Kém Lớp SLHS SL % SL % SL % SL % 9A 37 5 13,5 12 32,4 16 43,3 4 10,8 9B 38 2 5,3 11 28,9 20 52,6 5 13,2 9C 34 2 5,9 12 35,3 16 47,1 4 11,8 8A 37 4 10,8 13 35,2 15 40,5 5 13,5 8B 37 2 5,4 9 24,3 18 48,7 8 21,6 8C 34 1 2,9 9 26,5 20 58,8 4 11,8 3. Nguyên nhân của thực trạng: Như vậy, nhỡn vào kết quả khảo sát chất lượng mụn lịch sử 9 đầu năm học 2011-2012 chưa cao (nếu không muốn nói là còn thấp) so với thế mạnh và tiềm năng của bộ môn. Vậy thỡ, những nguyờn nhõn nào làm cho kết quả thấp như trên? Có rất nhiều nguyên nhân (cả chủ quan lẫn khách quan), nhưng theo bản thân tôi những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trang trên, đó là: Một là: Giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử còn một số đồng chí phải dạy trái ban. Hai là: Một số giáo viên mới ra trường kinh nghiệm chưa nhiều. Ba là: Học sinh chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của bộ môn. Bốn là: Bài dạy của giáo viên chưa lôi cuốn được học sinh, chưa có sự tương tác giữa thầy và tṛ. Năm là: Thiết bị dạy học chưa đảm bảo theo yêu cầu . Sỏu là: Giáo viên sử dụng các phương pháp một cách máy móc, thiếu sự linh hoạt, chưa dựa vào đối tượng của mỡnh để đưa ra phương pháp phù hợp nhất. 9
  6. sinh chúng ta có thể nói: Trong cơn bảo táp của cách mạng Mĩ La tinh thì hình ảnh đất nước Cu Ba đẹp như một dải lụa đào, đang bay lên giữa màu xanh của trời biển Ca ri bê với nắng vàng rực rỡ, đó chính là Cu Ba hòn đảo của tự do – hòn đảo anh hùng. Vậy hòn đảo anh hùng này đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc như thế nào và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu Ba đạt được kết quả gì ? Chúng ta chuyển sang mục II “Cu Ba – Hòn đảo anh hùng ”. - Trong quá trình dạy học, chúng ta vẫn tuân thủ trình tự cấu tạo của sách giáo khoa, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu trên. Học sinh trả lời được câu hỏi này tức là đã nắm và hiểu được kiến thức chủ yếu của bài. * Đối với học sinh: Câu hỏi loại này thường là câu hỏi có tính chất bài tập muốn trả lời phải huy động kiến thức cơ bản của toàn bài. Chính vì vậy học sinh phải chuẩn bị bài và trả lời trước các câu hỏi cuối mục ở nhà , chú ý, tập trung cao độ theo dõi bài giảng , chọn lọc sự kiện và trình bày trên lớp. 2. Xác định mối liên hệ , xâu chuỗi giữa câu hỏi với các sự kiện , hiện tượng trong bài học. - Một trong những biện pháp sư phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi các sự kiện, hiện tượng lịch sử trong bài. Ví dụ : Khi củng cố kiến thức Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1973-1975 (tiết 2) Lịch sử 9 giáo viên có thể tạo ô chữ như sau: ễ chữ gồm 8 ụ chữ hàng ngang và 9 chữ cỏi trong từ chỡa khúa. 1 2 11
  7. 1 N Ă M C Á N H Q U Â N 2 B Ộ C H Í N H T R Ị 3 D I N H Đ Ộ C L Ậ P 4 D Ư Ơ N G V Ă N M I N H 5 N G Ã B A Đ Ồ N G L Ộ C 6 X E T Ă N G 7 V Ă N T I Ế N D Ũ N G 8 X U Â N L Ộ C * Lưu ý: Những chữ cái in đậm ở các ô chữ hàng ngang chính là các dấu hiệu để tỡm ra từ chỡa khúa. Từ chỡa khúa gồm 9 chữ cỏi: H C H N I H I Ồ M * Đáp án từ chỡa khúa: H Ồ C H Í M I N H Qua trũ chơi này không những tạo không khí thoải mái, môi trường thân thiện giữa thầy và trũ. Mà nú cũn phỏt triển kĩ năng làm việc nhóm của học sinh đồng thời cũn phỏt huy được khả năng tư duy sáng tạo suy luận lôgic dựa trên những kiến thức mà các em vừa mới khám phá. Những kiến thức này được sắp xếp trình diễn trên màn hình, (viết lên bảng phụ hoặc trên khổ giấy to ) để các em có thể quan sát được câu hỏi và hệ thống kiến thức, học sinh tự tìm ra câu trả lời, tìm ra mối liên giữa chúng. Trong học sinh sẽ có cuộc tranh luận đâu là từ chìa khoá của ô chữ và học sinh rẽ phát hiện ra chìa khoá là “Hồ Chí Minh”. Cách lập bảng như vậy hợp với 13
  8. *. Loại câu hỏi về sự phát sinh các sự kiện, hiện tượng lịch sử mà chúng ta thường hỏi về nguyên nhân , bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử của sự kiện, hiện tượng lịch sử và thường áp dụng cho đối tượng học sinh yếu kém. Ví dụ:  Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì. (Bài 21 SGK Lịch sử 9 trang 82 -83).  Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai (Bài 21 Lịch sử 8 trang 104). Loại câu hỏi này thường xuất hiện vào phần đầu bài giảng. Bởi vì bất kì một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào đều xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, đều có nguyên nhân phát sinh của nó. Đây cũng là một đặc điểm tư duy của lịch sử cần hình thành từng bước cho học sinh . * Loại câu hỏi về quá trình, diễn biến, phát triển của sự kiện hiện tượng lịch sử như diễn biến của các cuộc khởi nghĩa , diễn biến các cuộc cách mạng. Ví dụ : • Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950 (Bài 26 Sách Lịch sử 9 trang 110) . • Trình bày quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Pháp (Bài 16 lịch sử lớp 9 trang 61). Tuy đây là câu hỏi ít suy luận song lại đòi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều sự kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập các bảng niên biểu, mối liên hệ giữa các sự kiện. * Loại câu hỏi nêu lên đặc trưng bản chất của các hiện tượng lịch sử, bao gồm sự đánh giá và thái độ của học sinh đối với các hiện tượng lịch sử ấy 15