Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao

Theo ThS. Giảng Viên Ngô Văn Vinh, nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu phạm học và điều tra tội phạm, trong vòng 5 năm gần đây, cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã phát hiện, khởi tố điều tra mới 38.533 bị can là trẻ vị thành niên, chiếm khoảng hơn 17% so với tổng số bị can phạm tội hình sự do Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp khởi tố điều tra.

Bàn về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tội phạm man rợ ngày càng trẻ hóa Thạc sỹ, Giảng viên Ngô Văn Vinh phân tích, một phần khá lớn người chưa thành niên hiện nay phạm tội do sống thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện bản thân; bản lĩnh và ý chí phấn đấu kém. “Có đến trên 80% các em thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện, ham chơi bời, hưởng thụ, nhất là những học sinh cá biệt đua đòi các thói hư tật xấu, bị bạn bè lôi kéo vào con đường phạm pháp, phạm tội. Đáng chú ý, trong số đó có đến trên 20% các em ngay từ khi mới cắp sách đến trường đã có các biểu hiện ương bướng, cãi lại bố mẹ, thầy cô giáo; xấc láo với người lớn tuổi; thiếu trung thực, gian dối; thích gây gổ đánh nhau.Do vậy, khi hoàn cảnh gia đình hay trong môi trường học tập của các em phát sinh những vấn đề không thuận lợi rất dễ làm cho các em bị sa ngã đi vào con đường phạm pháp, phạm tội” .

doc 18 trang thuhoaiz7 20/12/2022 5400
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_so_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_tha.doc

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao

  1. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao” A PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: Giáo dục pháp luật cho công dân nói chung và cho học sinh THCS nói riêng là một vấn đề quan trọng của mọi quốc gia vì được coi là một phương thức để xây dựng, phát triển nền văn hoá pháp lí, đảm bảo sự ổn định và bền vững của mỗi quốc gia. Do đú, nội dung chương trình thường xuyên được cập nhật, bổ sung, đổi mới theo tiến độ phát triển của xã hội. Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy cũng thường xuyên được đổi mới ngay từ các tiết học ở các cấp học theo đặc thù riêng của từng bộ môn và nội dung chương trình; tính tích cực, chủ động của người học cũng không ngừng được phát huy. Theo ThS. Giảng Viờn Ngụ Văn Vinh, nghiờn cứu của Trung tõm Nghiờn cứu phạm học và điều tra tội phạm, trong vũng 5 năm gần đõy, cơ quan Cảnh sỏt điều tra cỏc cấp đó phỏt hiện, khởi tố điều tra mới 38.533 bị can là trẻ vị thành niờn, chiếm khoảng hơn 17% so với tổng số bị can phạm tội hỡnh sự do Cơ quan Cảnh sỏt điều tra cỏc cấp khởi tố điều tra. Bàn về nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng tội phạm man rợ ngày càng trẻ húa Thạc sỹ, Giảng viờn Ngụ Văn Vinh phõn tớch, một phần khỏ lớn người chưa thành niờn hiện nay phạm tội do sống thiếu sự tu dưỡng, rốn luyện bản thõn; bản lĩnh và ý chớ phấn đấu kộm. “Cú đến trờn 80% cỏc em thiếu sự tu dưỡng, rốn luyện, ham chơi bời, hưởng thụ, nhất là những học sinh cỏ biệt đua đũi cỏc thúi hư tật xấu, bị bạn bố lụi kộo vào con đường phạm phỏp, phạm tội. Đỏng chỳ ý, trong số đú cú đến trờn 20% cỏc em ngay từ khi mới cắp sỏch đến trường đó cú cỏc biểu hiện ương bướng, cói lại bố mẹ, thầy cụ giỏo; xấc lỏo với người lớn tuổi; thiếu trung thực, gian dối; thớch gõy gổ đỏnh nhau. Do vậy, khi hoàn cảnh gia đỡnh hay trong mụi trường học tập của cỏc em phỏt sinh những vấn đề khụng thuận lợi rất dễ làm cho cỏc em bị sa ngó đi vào con đường phạm phỏp, phạm tội” . Do đó cần phải hình thành cho mọi người có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh "pháp luật" đặc biệt là đối tượng học sinh, ngay từ khi các em chưa phải là người tham gia pháp luật thường xuyên. Vì thế, xây dựng chương trình giáo dục pháp luật trong nhà trường là giải pháp mang tính lâu dài.
  2. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao” II. Tớnh cấp thiết của đề tài Giỏo dục phỏp luật cho hs trong trường THCS nhằm tạo sự biến đổi về chất ,nõng cao chất lượng trong hoạt động giỏo dục trong nhà trường . Đõy chớnh là cầu nối để đưa phỏp luật vào cuộc sống của học sinh Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS nhằm đạt hiệu quả cao đúng vai trũ quan trọng trong giỏo dục phẩm chất đạo đức và ý thức tụn trọng phỏp luật cho thế hệ trẻ - tương lai của dõn tộc . III Mục đớch nghiờn cứu của đề tài . Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao IV Đối tượng nghiờn cứu của đề tài Học sinh Trung học cơ sở V. Đối tượng khảo sỏt Học sinh trong trường THCS IV. Phạm vi kế hoạch nghiờn cứu Năm học 2019-2020 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ( NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ) I. Đặc điểm chung của trường THCS nơi ỏp dụng đề tài SKKN . Để xây dựng nội dung tiết học và giảng dạy có hiệu quả, đối tượng nghiên cứu của tôi là các em học sinh từ lớp 6 đến lớp 9. Trường THCS nơi tụi cụng tỏc nằm trên địa bàn dân cư tương đối phức tạp. Cha mẹ học sinh chủ yếu là lao động tự do. Trước đây, nghề nghiệp chính của người dân nơi đây là sản xuất nông nghiệp. Kể từ năm 1995 nhà nước có sự chuyển dịch từ đất nông nghiệp sang đô thị hóa thì đời sống kinh tế – giáo dục của nhân dân nơi đõy đã có sự chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn mang dấu ấn làng xã. Cho nên, các bậc phụ huynh còn chưa quan tâm nhiều tới vấn đề giáo dục pháp luật cho con em mình. Họ có rất nhiều hành vi tuỳ tiện vi phạm pháp luật như: gia đình bất hoà, bố mẹ nghiện ngập, cờ bạc Các em cũng bị ảnh hưởng bởi ý thức đó. Việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải được tiến hành một cách bền bỉ thường xuyên và lâu dài, đồng thời phải đảm bảo nội dung thiết thực, sinh động.
  3. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao” hệ của học sinh với môi trường ngày càng lớn. Từng chủ đề có sự xắp xếp, bố trí các nội dung dạy học theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao, về nhận thức cũng như nhu cầu tu dưỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh trong từng giai đoạn. Để đỏnh giỏ mức độ nhận thức của học sinh về một số nội dung luật cỏc em đó được học ,Thỏng 10/2019 tụi đó khảo sỏt ở khối lớp 9 với nội dung như sau Bạn Hựng lớp em là người giao du rộng. Một hụm bạn đến rủ em đến quỏn cà phờ, bạn ấy “bật mớ” cho em: “Đến đấy cú nhiều trũ chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoỏi cực lạc, “phiờu” lắm khi được uống một viờn thuốc màu hồng, khụng phải là hờrụin đõu, tớ được dựng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong khụng thành vấn đề”. Cõu hỏi: 1.Trong trường hợp này em sẽ làm gỡ? Tại sao em lại làm như vậy? 2. Hành vi của em cú thể hiện tớnh tự chủ và phự hợp với phỏp luật khụng? Vỡ sao?Kết quả : Khối Số hs Số điểm Số điểm khỏ Số điểm TB Số điểm tham gia giỏi Yếu khảo sỏt SL % SL % SL % SL % 9 151 15 9,9 14 9,3 108 71,5 14 9,3 Qua kết quả khảo sỏt tụi nhận thấy việc phổ biến giỏo dục phỏp luật thực hiện trong nhà trường THCS cũng bộc lộ nhiều bất cập khiến cho hoạt động giỏo dục chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Điều đú thể hiện học sinh học luật nhưng khụng hiểu rừ về luật Nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng : Cú rất nhiều nguyờn nhõn trong đú cú cả nguyờn nhõn việc đổi mới phương phỏp dạy học và dạy kĩ năng sống mụn GDCD trong nhà trường chưa thật sự hiệu quả như mong muốn III. Cỏc phương phỏp dạy học giỏo dục phỏp luật cho học sinhđó tiến hành Giỏo dục cụng dõn là mụn học trung gian của hai quỏ trỡnh: Quỏ trỡnh dạy học và quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức, phỏp luật.Chớnh vỡ đặc điểm giao thoa giữa hai quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục đạo đức, phỏp luật nờn khi tổ chức hoạt động dạy học GV phải biết kết hợp hai nhúm phương phỏp dạy học và phương phỏp giỏo dục đạo đức, phỏp luật một cỏch hợp lớ.
  4. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao” + Dạy học tớch hợp Hiến phỏp và phỏp luật phải phự hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh. + Trỏnh trường hợp giỏo viờn đọc chộp kiến thức. + Lựa chọn nội dung, bài tập tình huống pháp luật phự hợp theo từng đối tượng. + Dặn dũ học sinh chuẩn bị chu đỏo nhưng khụng tốn nhiều thời gian của cỏc em, trỏnh ảnh hưởng đến cỏc mụn học khỏc. Sau đõy là một số phương phỏp tụi đó sử dụng trong việc dạy học giỏo dục phỏp luật cho học sinh: 1. Phương phỏp thảo luận nhúm Phương phỏp thảo luận nhúm cú ưu thế sử dụng trong dạy học nội dung giỏo dục phỏp luật, là phương phỏp trong đú giỏo viờn tổ chức học tập cho học sinh theo những nhúm nhỏ nhằm giải quyết cỏc vấn đề trong nội dung tớch hợp; tạo điều kiện cho cỏc em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cựng nhau hợp tỏc để giải quyết những nhiệm vụ chung của cả nhúm. * Mục tiờu của phương phỏp - Giỳp học sinh cú thể lĩnh hội được kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ và chắc chắn hơn. - Nhờ khụng khớ thảo luận tập thể cởi mở nờn học sinh sẽ mạnh dạn hơn. Thụng qua thảo luận tập thể, học sinh biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ sở giỳp học sinh dễ hũa nhập vào tập thể; giỳp cho cỏc em cú hứng thỳ trong học tập. - Thụng qua thảo luận nhúm, học sinh cú điều kiện phỏt triển kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tỏc. * Cỏch thực hiện - Giỏo viờn nờu chủ đề thảo luận. - Chia nhúm, giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian và phõn cụng vị trớ của cỏc nhúm. - Cỏc nhúm thảo luận. - Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc quan sỏt, lắng nghe và cho ý kiến. - Giỏo viờn tổng kết và nhận xột.
  5. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm và cỏc phương phỏp khỏc khi dạy giỏo dục phỏp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao” tớm, Hoa học trò nhưng cũng chỉ là số lượng rất ớt. Để chuẩn bị bài mới, giỏo viờn yờu cầu học sinh sưu tầm tư liệu liờn quan đến nội dung bài học thụng qua bỏo chớ. Với phương phỏp này, vừa giỳp cỏc em cú nhiều thụng tin từ xó hội, vừa cú dịp so sỏnh, liờn hệ với những nội dung được học. *Lưu ý : Phương phỏp này cũng mang õm hưởng của phương phỏp kể chuyện. Cho nờn, khi đọc cỏc em học sinh phải chỳ ý đến giọng đọc diễn cảm, chỳ ý lắng nghe nhiều hơn nhằm tăng hiệu quả giỏo dục. Vớ dụ 1: Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh (GDCD 8) + Tụi yờu cầu cỏc em chuẩn bị một số bài bỏo với nội dung như sau: * Những bài bỏo về tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con cháu trong gia đình. * Bài bỏo viết về những người con hiếu thảo. * Bài bỏo viết về cha mẹ vụ trỏch nhiệm (Lạm dụng sức lao động của con, hành hạ đỏnh đập con, ) * Bài bỏo viết về những đứa con thiếu trỏch nhiệm với gia đỡnh, bất hiếu với ụng bà, cha mẹ + Cỏc em đọc, tập hợp thành bỏo ảnh dỏn trờn khổ giấy A 0, trỡnh bày kết quả sưu tầm. Trong giờ học, giỏo viờn cho học sinh trỡnh bày kết quả sưu tầm, nờu cảm nhận về nội dung bài bỏo ấn tượng nhất. Qua đú, học sinh cú thể trả lời cõu hỏi liờn hệ về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh: Phỏp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh? *Phỏp luật quy định: - Cha mẹ cú quyền và nghĩa vụ nuụi dạy con thành những cụng dõn tốt, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con, tụn trọng ý kiến của con, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc con, khụng ộp con làm những điều sai trỏi. - ễng bà cú quyền và nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, giỏo dục chỏu, nuụi dưỡng chỏu chưa thành niờn hoặc chỏu thành niờn bị tàn tật nếu chỏu khụng cú người nuụi dưỡng . - Con chỏu cú bổn phận yờu quý, kớnh trọng, biết ơn, chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ ụng bà Nghiờm cấm con chỏu cú hành vi ngược đói, xỳc phạm ụng bà, cha mẹ