Báo cáo biện pháp Vai trò của Ban giám hiệu vởi việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
Trường học là cái nôi đầu tiên cho mỗi học sinh bắt đầu cuộc sống và lao động. Trong nhà trường, học sinh cần phải tiếp thu những tri thức khoa học một cách có hệ thống, những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ban đầu của con người mới.
Môi trường giáo dục luôn có tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng.
Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những người chủ xứng đáng, xã hội có nhũng người công dân tốt thì ngay ngày hôm nay - khi trẻ em là nhũng mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng.
Trong nhiều thập kỷ trước, phần lớn các trường tiểu học ở nước ta vẫn tồn tại phương pháp giảng dạy và giáo dục mang tính áp đặt, gò bó, chưa quan tâm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của học sinh. Việc đánh giá, sửa sai học sinh còn có những biểu hiện khắt khe, thiếu dân chủ. Học sinh còn những khiếm khuyết về nhân cách : rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào bản thân, không dám đề đạt ý kiến, không mạnh dạn thể hiện khả năng, ...
Tinh hình trên đòi hỏi trường tiểu học phải chọn lựa con đường, cách thức giáo dục phù hợp, để chuẩn bị thật tốt cho các em thành những công dân tương lai có đạo đức, trí tuệ và thể lực tốt. Một trong các con đường đó là phải tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học. Mỗi con đường có những ưu thế riêng, song Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, do đặc trang của mình, có vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_vai_tro_cua_ban_giam_hieu_voi_viec_nang_ca.docx
- SKKN_PhamPhuongAnh.pdf
Nội dung text: Báo cáo biện pháp Vai trò của Ban giám hiệu vởi việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
- MỤC LỤC Trang A. Phán mở đẩu 1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích, yêu cầu 2 IU. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 3 B. Phán nội dung 5 I. Cơ sở thực tiễn lí luận để giải quyết đề tài 5 II. Đặc điểm tình hình nhà trường 6 1. Khái quát chung về Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 6 2. Cơsởvậr chất 7 3. Kiểm định chất lượng 8 IU. Nhũng việc làm cụ thể 9 T Khảo sát thực trọng của trường 9 2. Tổ chức quán triệt chủ trương và phối hợp thực hiện 9 3. Các công việc cụ thể đã thực hiện 11 IV. Những kết quả đạt được 17 1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn 18 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập 19 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 20 4. Phát triển trò chơi dán gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh trong nhà trường 22 5. Tham gia các hoạt động ở địa phương góp phần bảo vệ, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng 24 c. Phán kết luận 27
- giờ lên lớp trong Kế hoạch giáo dục Tiểu học của Chương trình Tiểu học. Từ cương vị làm thày, công việc chính là giáo dục, dạy dỗ học sinh, tạo môi trường lành mạnh cho các em hình thành nhân cách. Làm thế nào để Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phát huy hết tác dụng, để “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” với các em học sinh là điều mà Baư giám hiệu nhà trường rất quan tâm. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: Vai trò của Ban giám hiệu vởi việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học. II. MỤC ĐÍCH-YÊU CÂU: 1. Mục đích: Phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, cùa Đảng ủy- Hội đồng nhân dân- ủy ban nhân dân- Mặt trận tổ quốc- Hội hên hiệp phụ nữ .các phường Hàng Gai và ơra Đông phối họp chặt chẽ với Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc trong công tác tuyên truyền, vận động và tham gia có hiệu quả các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”, “Nhà trường văn hoá - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh thanh lịch ” Phối họp triển khai có hiệu quả các đề án của UBND Quận Hoàn Kiếm như: “ Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại hóa Quận Hoàn Kiếm”, “Một số nét văn hóa ứng xử cùa người dân trong khu phố cổ” 2. Yêu cầu: Tạo điều kiện an toàn, thân thiện, vui vẻ cho học sinh khi đến trường. Xây dựng trường lóp xanh, sạch, đẹp, an toàn. Học sinh được tích cực tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cùa học sinh tiểu học, 2
- + Dựa vào kết quả mọi hoạt động của năm trước đề ra kế hoạch cho năm học này. 3. Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng những lý luận về quản lý giáo dục vào quản lý việc triển khai thực hiện các phong trào thi đua trong trường tiểu học . 4. Phương pháp quan sát: Dự giờ dạy của giáo viên, tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp và kiểm tra chất lượng- kết quả các hoạt động của học sinh qua các bài kiểm tra, các hội thi 5. Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý các số liệu và kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu. 4
- Quận Hoàn Kiếm, dân trí ở khu vực trường đóng phần lớn là con em các gia đình buôn bán nhỏ, thợ thủ công thuộc khu dân cư phường Hàng Gai và phường Cửa Đông thuộc khu phố cổ của Hà Nội. 1.1 Nhân sự cán bộ - giáo viên - công nhân viên năm học 2011 - 2012: Tổng Nữ Đàng Đoàn Trình độ Biên Họp TT Tên Khối đồng sỏ viên viên ĐH CĐTH ché 1 Ban giám hiệu 3 3 3 0 3 0 0 3 0 2 GV tiểu học 18 18 4 4 13 5 0 18 0 3 GV VTM 4 3 2 1 3 1 0 4 0 4 GV ngoại ngữ 2 2 0 1 2 0 0 1 1 5 Tổng phụ trách Kiêm nhiệm 6 GV Tin học 1 1 0 1 0 0 1 0 1 7 TV-ĐDDH 1 1 0 1 1 0 0 1 0 8 KT-VP 2 2 1 0 0 0 2 1 1 9 Ytế 1 1 0 1 0 0 1 1 0 10 Lao công- Bảo vệ 5 3 0 0 0 0 0 0 5 11 Nhân viên(bếp) 5 5 0 0 1 0 0 0 5 Công 42 39 10 9 23 6 4 29 73 Độ tuổi bình quân : 38,5 1.2/ Số liệu của học sinh năm học 2011 - 2012: Khối Sô So' HS HS Đội Dân Con Trẻ Lưu Mồ Học Bán trú lớp Nữ viên tộc TB KT ban cỏi 2buổi/ngày I 4 166 84 0 1 0 1 0 0 166 162 II 3 145 69 0 0 0 0 0 0 145 141 III 4 155 69 0 1 0 0 0 0 155 147 IV 2 54 22 30 0 0 0 0 0 54 48 V 2 62 33 60 0 0 0 0 0 62 55 Tổng 75 582 277 90 2 0 7 0 0 582 553 2. Cơ sở vật chất: a. Thuận lợi: - Tổng diện tích khuôn viên : 735 111 - Tổng diện tích sử dụng : 1.964111 - Số tầng xây dựng : 4,5 tầng - Diện tích sân choi : 257 111 6
- Học sinh trang nghiêm, phấn khỏi chào đón ngày khai ưường Tuy nhiên, đối chiếu với mục tiêu và yêu cầu của Bộ GD & ĐT, Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc thấy nhiều điểm còn cần phải cố gắng, nỗ lực hơn nữa với các việc làm thiết thực và cụ thể. III. NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ: Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Ngành : Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ; Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22.7.2008 của Bộ Giáo dục Đào tạo ; Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BGDĐT giữa Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch - Bộ GD-ĐT - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngày 19/8/2008 về phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 - 2013, Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, tham gia phong trào này ngay từ năm học 2008 - 2009. Dưới đây là các biện pháp được thực hiện: 1. Khảo sát thực trạng của Trường: Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng của trường bám theo mục tiêu, yêu cầu và nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lóp. Việc khảo sát này giúp cho Trường thấy rõ tình hình, 8
- 2.3/. Cuộc họp các tổ trưởng chuyên môn nhằm xây dựng chuyên đề “thân thiện trong giảng dạy và trong công tác chủ nhiệm ” đê thực hiện tốt “dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập 3. Các công việc cụ thể đã thực hiện: 3.1/. Lần lượt giới thiệu và tập cho học shih một số trò chơi dân gian trong nường và tại gia đình như : ô ăn quan, đánh chuyền, bịt mắt bắt dê, bỏ khăn, rồng rắn lên mây, nhảy bao bố, Các hoạt động này do giáo viên tổng phụ trách Đội phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên thể dục thực hiện. - Mỗi lớp đã có 2 bộ cờ vua, 2 bộ cờ tướng, 2 bộ ô ăn quan, 2 bộ cá ngựa. Tổ chức cho học sinh chơi hàng ngày vào giờ nghỉ các em được vui chơi giải trí thư giãn càng hiểu hơn về truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam. - Các trò chơi dân gian được giáo viên thể dục hướng dẫn cho các lớp chơi trong giờ ra chơi và giờ nghỉ. Học sinh chơi ô ăn quan rrong giờ ra chơi 3.2/. Tổ chức cho học sinh sưu tầm ca dao, ựic ngữ địa phương, sưu tầm tranh ảnh phục vụ các ngày chủ điểm trong năm. Hoạt động này do Phó hiệu trưởng, tổ trưởng 10
- Các em nhi đồng đang hứng thú tập luyện với Câu lạc bộ bóng rổ và cũng rất say sưa với lễ hội dãn gian - Nhà trường tổ chức tlứ viết, vẽ, tạo hình theo các chù đề như: + An toàn giao thông - Hạnh phúc vì mọi nhà. + Thầy cô và mái trường - ý tưởng trẻ tho. 12
- Chúng mình cùng nhớ - Điều em muốn nói - Chúc mừng sinh nhật - Lớp chúng mình - Bạn nào giỏi thế - Danh nhân - Việt Nam đất nước con người - ứng xử có văn hóa - Bạn có biết - Góc ôn luyện - Ai tài thế (trưng bày kết quả học tập của học sinh). Với các chuyên mục nói trên, học sinh được giới thiệu các sản phẩm của mình về thủ công, về vẽ, viết chữ đẹp, bài văn hay nhằm phát huy tính mạnh dạn, khả năng của mình. Chuyên mục “Việt Nam - đất nước, con người’’, “danh nhân” giúp học sinh hiểu biết thêm về lịch sử và địa lý Việt Nam, các anh hùng liệt sĩ, những người có công lớn với đất nước. Chuyên mực “mừng sinh nhật”, “Ai tài thế” ,giới thiệu “người tốt- việc tốt” giúp học sinh hiểu biết và thân thiện nhau hơn. Chuyên mục “ôn luyện kiến thức” giúp học sinh chủ động trong học tập. Chuyên mục “điều em muốn nói” tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình về thầy cô, về bạn bè, về các mối quan hệ hàng ngày, góp phần thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. 3.7/. Xây dựng và thực hiện một số quy tắc ứng xử thân thiện dành cho giáo viên và học sinh: Các quy tắc này được xây dựng dựa theo kết quả khảo sát hành vi, thái độ của giáo viên, học sinh và hỉ tình hình thực tế của Trường, đã được hội đồng sư phạm Trường thông qua, BCH công đoàn và Đội TNTP vận động thực hiện. Kết quả thực hiện các quy tắc này đitợc đánh giá lồng ghép vào các đợt thi đua, khen thưởng trong năm do Trường tố chức. 3.8/. Xây dựng quy ước về gia đình thân thiện để triển khai thực hiện trong cha mẹ học sinh. Hiệu trưởng dự thảo, có tham khảo ý kiến của Hội đồng sư phạm và Ban Đại diện cha mẹ học sinh trường, sau đó tổ chức vận động cha mẹ học sinh thực hiện. Quy ước này cũng được gửi đến Hội Phụ nữ, Ban chăm sóc trẻ em và gia đình, Đoàn TN phường Hàng Gai để lồng ghép với cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa. 3.9/. Tổ chuyên môn triển khai thực hiện chuyên đề “thần thiện trong giảng dạy và trong công tác chủ nhiệm Ket quả thực hiện chuyên đề này được đánh giá qua việc dự giờ thăm lớp, trong các tiết hoạt động tập thể, trong các lần kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện. - Khuyến khích học sinh tích cực chủ động sáng tạo và phát triển hết khả năng của 14
- IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Tiường đã tổ chức triển khai thực hiện các chỉ thị, hướng dẫn của Ngành về tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp với những bước đi thích hợp, bằng những việc làm cụ thể, có tính sáng tạo, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của Trường, của địa phương. - Phong trào đã được tuyên truyền và triển khai sâu rộng từ trường học đến gia đình và toàn xã hội, tạo được sự đồng tình ủng hộ của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể, nhân dân, cha mẹ học sinh, giáo viên và học sinh. 16
- động: + Năm học 2009- 2010 có 01 giải Ba cấp Thành phố là em Phạm Minh Anh lớp 4B, 02 giải Nhất cấp Quận là em Nguyễn Minh Trang lớp 3B- em Nguyễn Đức Lâm lớp 1D, 02 đạt giải Nhì cấp Quận là Lê Tuấn Anh lớp 5 A và Phạm Minh Anh lớp 4B, + Năm học 2010- 2011 có 07 giải Nhì cấp Quận là các em Phạm Minh Anh lớp 5C, Nguyễn Minh Trang lớp 4B, Nguyễn Hải Long lớp 3B, Trần Văn Thành Đạt lớp 2B, Ngô Tuấn Dương lóp 1A, Hoàng Quốc Anh lớp 1A, Hoàng Minh Anh lớp 1B. 02 giải Ba là Nguyễn Đức Lâm lớp 2B, Nguyễn Minh Huy- lớp 1C. 02 giải khuyến khích là Nguyễn Hữu Hoàng lớp 5C, Tạnh Duy Anh - lớp 1B. + Năm học 2011- 2012 có 02 giải Nhất cấp Quận là các em Phạm Khánh Linh lóp 2A, Nguyễn Minh Trang lóp 5B, 02 giải Ba là Phạm Hồng Minh lớp 1B, Nguyễn Quý An lớp 3B, 07 giải Khuyến khích là các em Nguyễn Minh Phương lóp 1B, Nguyễn Thảo Nguyên lóp 1A, Hoàng Minh Anh lóp 2B, Ngô Tuấn Dương lớp 2A, Tống Minh Chiến lớp 3A, Trần Văn Thành Đạt lớp 3B, Nguyễn Hải Long lóp 4B. Trong đó có em Phạm Hồng Minh lóp 1B, Nguyễn Hải Long lớp 4B tham dự kỳ thi cấp Thành phố. - Kết quả học lực, hạnh kiểm học sinh các năm học gần đây : Hạnh kiểm Học lực Thực hiện ĐĐ TH chưa ĐĐ HS giỏi HS tiên tiến Nảm học 2009- 2010 416 -100% 0 344-82.7 % 61 -14.6 % 2010- 2011 498 -100% 0 453 - 90.9 % 34 - 6.8 % 2011 - 2012 583 - 100% 0 495 - 85.6 % 67-11.6 % (Học kỳ 1) - 100% giáo viên tham dự Hội giảng chào mừng kỷ niệm Ngày hiến chương các nhà giáo 20/11 đạt kết quả tốt. Trong đó, có 70% giáo viên dạy bằng Công nghệ thông tin. - 100% giáo viên toàn trường trong độ tuổi từ 45 trở xuống có thể dạy bằng phương pháp hiện đại. 100% giáo viên đều đạt kết quả cao, đã chọn hai giáo viên Đỗ Thu Hà và Nguyễn Lan Anh đi tlứ cấp Quận và đều đạt giải Ap 18