Báo cáo biện pháp Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua ‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phong trào này đã được triển khai rộng rãi trong các trường mầm non và phổ thông giai đoạn 2008 đến nay. Phong trào thi đua này phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục (giáo dục nhà trường là nòng cốt), phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của học sinh cùng xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. Đó là môi trường an toàn, thuận lợi với mọi học sinh; học sinh được tạo điều kiện để sống khỏe mạnh, vui vẻ, tích cực học tập và tham gia các hoạt động khác; được giáo viên nhiệt tình giảng dạy yêu thương, tôn trọng; được gia đình và cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết tiềm năng của bản thân. Cũng trong môi trường này, học sinh ý thức sâu sắc hơn về quyền được chăm sóc và bảo vệ, quyển được hưởng nền giáo dục có chất lượng.
Cùng thời gian này, Tổ chức Plan tại Việt Nam triển khai chương trình hành động “Trường học thân thiện” (tháng 2 năm 2008) với khẩu hiệu trọng tâm “ Giáo viên mẫu mực, học sinh tích cực” nhằm đạt mục tiêu “ Mọi trẻ em Việt Nam được sống trong môi trường bảo vệ an toàn, ở đó tất cả hành vi bạo lực trẻ em được ngăn chặn và giải quyết triệt để”. Theo đó:
1/ Trẻ em hiểu được quyền và bổn phận của mình, biết được các kỹ năng sống giúp phòng tránh các hình thức bạo lực và được bày tỏ quan điểm của mình đối với các vấn đề liên quan đếntrẻ;
2/ Người dân, đặc biệt là giáo viên, cha mẹ, những người chăm sóc trẻ…, hiểu được quyền và bổn phận của của trẻ em, các tác hại của trừng phạt, bạo lực trẻ em và dần có khả năng áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực…
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_chi_dao_giao_vien_chu_nhi.docx
- Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào.pdf
Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý GD Giáo dục THCS Trung học cơ sở BGH Ban Giám hiệu GV Giáo viên HS Học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm XH Xã hội GĐ Gia đình QLGD Quản lý giáo dục PPKLTC Phương pháp kỉ luật tích cực 1
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua ‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phong trào này đã được triển khai rộng rãi trong các trường mầm non và phổ thông giai đoạn 2008 đến nay. Phong trào thi đua này phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục (giáo dục nhà trường là nòng cốt), phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của học sinh cùng xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. Đó là môi trường an toàn, thuận lợi với mọi học sinh; học sinh được tạo điều kiện để sống khỏe mạnh, vui vẻ, tích cực học tập và tham gia các hoạt động khác; được giáo viên nhiệt tình giảng dạy yêu thương, tôn trọng; được gia đình và cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết tiềm năng của bản thân. Cũng trong môi trường này, học sinh ý thức sâu sắc hơn về quyền được chăm sóc và bảo vệ, quyển được hưởng nền giáo dục có chất lượng. Cùng thời gian này, Tổ chức Plan tại Việt Nam triển khai chương trình hành động “Trường học thân thiện” (tháng 2 năm 2008) với khẩu hiệu trọng tâm “ Giáo viên mẫu mực, học sinh tích cực” nhằm đạt mục tiêu “ Mọi trẻ em Việt Nam được sống trong môi trường bảo vệ an toàn, ở đó tất cả hành vi bạo lực trẻ em được ngăn chặn và giải quyết triệt để”. Theo đó: 1/ Trẻ em hiểu được quyền và bổn phận của mình, biết được các kỹ năng sống giúp phòng tránh các hình thức bạo lực và được bày tỏ quan điểm của mình đối với các vấn đề liên quan đến trẻ; 2/ Người dân, đặc biệt là giáo viên, cha mẹ, những người chăm sóc trẻ , hiểu được quyền và bổn phận của của trẻ em, các tác hại của trừng phạt, bạo lực trẻ em và dần có khả năng áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực Phương pháp kỷ luật được đề cập ở trên phản được hiểu theo nghĩa rộng. Đó là một quan điểm giáo dục, trong đó các chủ thể giáo dục thiết lập, vận hành mối quan hệ, cách thức xử sự thân thiện (loại trừ các hình thức bạo lực, trừng phạt) giúp cho mọi học sinh thấy thoải mái, tích cực phát huy những điểm mạnh, 3
- nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thực hành phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp - Thử nghiệm một hoạt động chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC” 1.1. Quan niệm về công tác chủ nhiệm lớp trong đổi mới giáo dục hiện nay 1.1.1. Tạm guan trạng cạa công tác chạ nhiÖm lạp C«ng tác chủ nhiÖm líp ra ®êi cách ®©y mấy tr¨m n¨m, sau khi xuất hiÖn hÖ thèng tæ chức nhµ trưêng theo lý luËn của C«menxki vµ tån tại cho ®ến ngµy nay. V× trưêng ®«ng HS, cần chia nhá thµnh líp, qu¶n lý HS mçi líp lµ GVCN. Hµng tr¨m n¨m, chức n¨ng c¬ b¶n nhất của GVCN là Ðại diÖn của HiÖu trưởng quản lý hoạt đéng học t¾p, sinh hoạt của mét lớp học trong nhà trường. V× vËy GVCN ®ưîc coi như "Mét hiÖu trưởng nhỏ". HiÖn nay, do những yêu cầu mới mà vai trò, vị trí của GVCN có những thay đổi rất lớn. + Tr-ạc hạt do môc tiêu giáo dôc có nh÷ng thay dại. Ngµy nay giáo dục con ngưêi phát triễn toµn diÖn trë thµnh yêu cầu khách quan, lµ ®ßi hái của sù phát triễn kinh tế XH của nền v¨n minh HËu c«ng nghiÖp. Yêu cầu của XH cần ®µo tạo nh÷ng thế hÖ lao ®éng th«ng minh, n¨ng ®éng, sáng tạo, biết kết hîp gi÷a lao ®éng ch©n tay vµ lao ®éng trÝ óc, gi÷a lý luËn víi thùc tiÔn, có kiến thức s©u réng vµ có n¨ng lùc vËn dụng kiến thức vµo thùc tế. Có xóc c¶m, t×nh c¶m, niềm tin s©u s¾c vµo sù phát triễn của d©n téc dưíi sù l·nh ®ạo của §¶ng vµ Nhµ nưíc. Có b¶n lÜnh chÝnh trÞ v÷ng vµng trong mäi t×nh huèng, có sức kháe thễ chất vµ sức kháe tinh thần, có 8 n¨ng lùc ®ễ 5
- khỏe h¬n, tuỗi dạy th× sím h¬n, các chØ số IQ còng cao h¬n, nhu cầu hoạt ®éng, hưëng thụ còng phong phó h¬n. Sống trong thùc tế ấy, ë HS có sù ph©n hóa, ph©n cùc khá râ rÖt. Mét bé phËn kh«ng nhiều, có nhËn thức, có ý chÝ, b¶n lĩnh biết tËn dụng thêi c¬, ®iều kiÖn học tËp rÌn luyÖn ®ễ trë thµnh nh÷ng ngưêi tiên tiến. Cßn mét bé phËn lín chưa có kinh nghiÖm sống, nh÷ng phÈm chất t©m lý, ®ạo ®ức chưa bền v÷ng rấ t khó kh¨n trong sù lùa chọn, xác ®Þnh phư¬ng hưíng học tËp, rÌn luyÖn, v× vËy vai trß của các nhµ SP (trong ®ó có GVCN) lµ rất quan trọng. Xuất phát tõ nh÷ng yêu cầu míi, tõ hoµn c¶nh cụ thễ của XH, của gia ®×nh trong thêi ®ại hiÖn nay vÞ trÝ của GVCN vµ c«ng tác GVCN ë trưêng học có mét ý nghĩa ®Æc biÖt. Vấn ®ề ®Æt ra lµ ®ßi hỏi thầy c« giáo chủ nhiÖm như thế nµovµ cần xác ®Þnh mét c¬ chế hoạt ®éng về quyền hạn, trách nhiÖm cho phï hîp víi thùc tế. 1.1.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cạa GVCN Trong giai ®oạn hiÖn nay, do yêu cầu của ®ỗi míi giáo dục, ngưêi GVCN ph¶i lµ sù tỗng hîp nh©n cách, n¨ng lùc của mét nhà SP, mét nhà quản lý, mét cố vấn cho các tỗ chức XH vµ gia ®×nh, là tư vấn cho tất c¶ HS trong học tËp, rÌn luyÖn vµ hoạt ®éng XH, GVCN cßn ph¶i lµ mét nhà hoạt đéng chính trị v¨n hóa x· héi. §iễm míi, khác chủ yếu GVCN hiÖn nay so víi trưíc lµ ë chỗ: - Tr-ạc dây: + Ðối tưîng : Qu¶n lý HS mét líp học + Néi dung quản lý : Hoạt ®éng học tËp + Kh«ng gian thời gian : ë líp ë trưêng + Phư¬ng pháp quản lý : Trùc tiếp + Chịu trách nhiÖm với hiÖu trưởng. - Bây giạ cạn: + Ngoµi nh÷ng yêu cầu như trưíc ®©y, GVCN là người thiết kế, tổ chức quan hÖ phối hîp các lùc lưîng trong và ngoài nhà trường nh»m thùc hiÖn mṇc tiêu giáo dṇc toàn diÖn, phát triển tiềm n¨ng của XH và nhà trường, phát huy tốt nhất, tối đa khả n¨ng của HS. Ta có thễ thấy râ h¬n qua b¶ng so sánh sau ®©y: 7
- Ðễ thực hiÖn được chức năng, nhiÖm vụ công tác chủ nhiÖm trong giai đoạn mới đòi hỏi thầy cô giáo chủ nhiÖm phải có: - Trí: Không chỉ là kiến thức môn học mà còn cần kiến thức, nghÖ thuËt giáo dục, về quản lý giáo dục, về các kiến thức khoa học xã hội, nhân văn về chính trị. Phải có kiến thức thực tế, phải c¾p nh¾t với kiến thức mới, hiÖn đại (ví dụ ). - Tâm: Là hÖ thống các giá trị nhân cách, Tâm còn là lý tưởng nghề nghiÖp (Ðam mê với nghề), Tâm còn là phẫm chất tâm lý (ý chí, nghị lực bình tĩnh, tự kìm chế, năng động, sáng tạo) là cuộc sống tâm hồn, sống lạc quan, yêu đời ) - Tầm: Tầm nhìn là phương pháp luËn giải quyết biÖn chứng các sự kiÖn, hiÖn tượng giáo dục, tổ chức giáo dṇc theo mét hÖ thống viễn cảnh (từ gần đến trung bình và xa). 1.2. Phương pháp kỷ luật tích cực 1.2.1. PPKLTC là gì? Phương pháp kỷ luật tích cực trong nhà trường là biện pháp giáo dục học sinh mà không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt; trong đó giáo viên, cán bộ giáo dục áp dụng các hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp, bền vững. PPKLTC được thực hiện dựa trên một số nguyên tắc sau: • Vì lợi ích tốt nhất của học sinh: Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà giáo viên áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho học sinh để các em có thể phát huy tốt nhất các tiềm năng của mình. • Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của học sinh: Các hình thức, biện pháp giáo dục, kỷ luật đối với học sinh, trong mọi trường hợp, không được xâm hại đến thân thể cũng như tinh thần của các em. Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của học sinh, không phải để phê phán con người, nhân cách của học sinh. Dưới góc độ này, 9
- Đối với học sinh: Khi giáo viên áp dụng PPKLTC, học sinh sẽ có nhiều cơ hội được chia sẻ và bày tỏ, được mọi người quan tâm hơn. Các em sẽ cảm thấy tự tin hơn khi đứng trước thầy cô và bạn bè. Các em cũng tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong học tập. Ngoài ra, các em cũng phát triển được tốt hơn các kỹ năng sống về mặt xã hội. Đối với ngành giáo dục và xã hội: Rõ ràng khi việc áp dụng PPKLTC giúp ích cho học sinh và giáo viên thì chất lượng của việc dạy và học sẽ được nâng lên. Bên cạnh đó, PPKLTC sẽ giúp giảm bớt các vụ việc bạo lực trong nhà trường cũng như ngoài xã hội, một vấn đề khá nóng trong thời gian gần đây. Mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy cô và học sinh, môi trường giáo dục thân thiện, tích cực, hiệu quả mà PPKLTC góp phần đem lại cũng là một trong những mục đích của phong trào xây dựng “Trường học thân thiện” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động trên cả nước thời gian vừa qua. 1.2.3. Một số nội dung cơ bản của PPKLTC Khi đề cập đến PPKLTC, rất nhiều khía cạnh khác nhau về kiến thức và kỹ năng dành cho người lớn được đề cập. Tuy nhiên, một số kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất về PPKLTC cần thiết đối với giáo viên là: a) Hiểu nhu cầu của trẻ và mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực ở trẻ Ngoài những nhu cầu sinh lý tối thiểu như ăn, uống, ngủ, nghỉ, cũng giống như người lớn, trẻ em còn cần được đáp ứng các nhu cầu về tâm lý, xã hội để phát triển toàn diện. Năm trong số những nhu cầu quan trọng nhất của trẻ bao gồm: Được an toàn; Được yêu thương; Được tôn trọng; Được hiểu và cảm thông; và Được cảm thấy có giá trị. Với học sinh, các em rất cần được giáo viên, cán bộ giáo dục trong nhà trường có những cách thức xử sự phù hợp để đáp ứng những nhu cầu trên của mình. Các em sẽ cảm thấy được an toàn nếu thầy cô có lòng khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để trẻ sửa sai và thay đổi tốt hơn. Các em sẽ thấy mình được yêu thương khi thầy cô có những cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật. Khi 11
- Nội quy, nề nếp là cơ sở để học sinh hiểu được hành vi nào là phù hợp, hành vi nào là không phù hợp, đâu là việc các em có thể làm và đâu là việc các em không thể làm. Việc xây dựng, duy trì nội quy lớp học là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể đưa ra được những nội quy tốt, phù hợp và đảm bảo sự tuân thủ thực hiện của học sinh thì không phải lúc nào cũng dễ dàng. Khi xây dựng nội quy lớp học, các thầy cô cần đảm bảo có sự trao đổi, thảo luận với học sinh. Học sinh thường có thiên hướng tự nguyện làm theo những gì mình đã được trao đổi, đã đồng ý, cam kết thực hiện hơn là bị bắt buộc làm theo các yêu cầu được đưa từ trên xuống. Quá trình trao đổi, thảo luận với thầy cô về các nội quy một phần sẽ giúp các em hiểu, nhập tâm về việc được quy định, đồng thời thấy mình cần có trách nhiệm hơn với việc tập thể đã trao đổi và thống nhất. Nội quy của lớp học được đưa ra cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ hiểu. Các nội quy cần được xây dựng dựa trên những yêu cầu của thực tế, thực sự cần thiết cho các em, cho lớp học, chứ không phải những khẩu hiệu mang tính giáo điều, chung chung, khó tuân thủ và thực hiện. Giáo viên là người “cầm cân nảy mực”, cần suy nghĩ thấu đáo và cảm thông với các em khi đưa ra các nội quy: Những quy định đó có thực sự là bắt buộc không hay các em có thể có những trao đổi, thương lượng phù hợp? Ngoài ra, các em cũng cần được giải thích, hiểu rõ được hậu quả nếu có của việc không tuân thủ các nội quy đã được đề ra. Việc đề ra nội quy lớp học đã khó, việc duy trì và củng cố nội quy sẽ càng khó hơn. Bản tính hiếu động, dễ quên của nhiều học sinh cần nhận được sự cảm thông từ phía giáo viên. Một mặt, các thầy cô cần nghiêm khắc nhắc nhở, cảnh báo các em về những hậu quả nếu không tuân thủ nề nếp, nội quy. Một mặt các thầy cô cùng cần mở cho các em những lựa chọn phù hợp để khắc phục hậu quả khi các em đã lỡ vi phạm. Ở một chừng mực nào đó, chúng ta cần hiểu rằng phạm lỗi là một phần tất yếu của cuộc sống và khi phạm lỗi thì cần được tạo cơ hội hiểu biết, sửa sai, khắc phục hậu quả hơn là bị trừng phạt hà khắc. 13