Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình

Nghệ thuật tạo hình trong trường mầm non thật hấp dẫn đối với trỏ. Trỏ thích ngắm nhìn những đồ vật, những bức tranh có màu sắc đẹp, có hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, trẻ luôn có những xúc cảm với những sự vật hiện tượng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh mễ dối với trê, thôi thúc trẻ muốn khám phá và sáng tạo ra cái đẹp. Nghệ thuật tạo hình phát triển ở trê khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khà năng phối hợp giữa tay và mất, hoàn thiện một số kỹ năng cư bán (vẽ, xé dán, nặn,...) trong các hoạt động. Giờ tạo hình mang lại cho trẻ nhũng cảm xúc thực sự, trê thích thú say mê thực hiện ý tưởng cúa mình, hình thành ở trẻ nhùng kỹ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút vẽ và tô màu, kỹ năng nặn (xoay tròn, ấn dẹt,...), kỹ năng xé dán, in màu,... nhùng kỳ nàng đó rất cần thiết, nó giúp trê hoàn thiện những tác phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay, bàn tay.

Nghệ thuật tạo hình giúp phát triển ở trẻ khá năng hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng;phát triển cảm xúc, kích thích sự sáng tạo, niềm yêu thích cái đẹp, hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật.Thông qua dó giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy. Quá trình đó làm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp.

docx 17 trang Đình Bảo 22/08/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_phat_tr.docx

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình

  1. UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MÂM NON CHIM NON SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình Lình Vực/Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Đinh Thị Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0373302243 Email: huyenchaul 127@gmail.com Đcm vị công tác: Trường mầm non Chim Non Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 02 năm 2020
  2. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Nghệ thuật tạo hình trong trường mầm non thật hấp dẫn đối với trỏ. Trỏ thích ngắm nhìn những đồ vật, những bức tranh có màu sắc đẹp, có hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, trẻ luôn có những xúc cảm với nhừng sự vật hiện tượng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh mễ dối với trê, thôi thúc trẻ muốn khám phá và sáng tạo ra cái đẹp. Nghệ thuật tạo hình phát triển ở trê khâ năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khà năng phối hợp giừa tay và mất, hoàn thiện một số kỹ năng cư bán (vẽ, xé dán, nặn, ) trong các hoạt động. Giờ tạo hình mang lại cho trẻ nhũng cảm xúc thực sự, trê thích thú say mê thực hiện ý tưởng cúa mình, hình thành ở trẻ nhùng kỹ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút vẽ và tô màu, kỹ năng nặn (xoay tròn, ấn dẹt, ), kỹ năng xé dán, in màu, nhùng kỳ nàng đó rất cần thiết, nó giúp trê hoàn thiện những tác phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay, bàn tay. Nghệ thuật tạo hình giúp phát triển ở tré khá năng hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng;phát triển cảm xúc, kích thích sự sáng tạo, niềm yêu thích cái đẹp, hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật.Thông qua dó giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy. Quá trình đó làm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển thẩm mỹ, là nền tàng cho sự hình thành nhân cách con người, các đức tính tốt như: ycu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Chính vì vậy việc thực hiện tốt hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vậy giáo viên phải làm gì, làm thế nào để trẻ có thế vẽ, nặn, xé, dán, tô màu, sáng tạo làm đẹp sản phẩm. Trong chương trình Giáo dục mầm non mới hiện nay, rất chú trọng khơi gợi hoạt động khám phá nơi trê, điều này chúng ta dễ nhận thấy đặc điểm rỗ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ mang tính duy kỷ, không chủ định, trè chỉ quan tâm trong quá trình tạo hình là “làm cái gì?” thể hiện biểu càm cổ gắng truyền đạt cho người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ tình cảm để phản ánh thế giới xung quanh trẻ. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trỏ 5-6 tuổi, đây là giai đoạn thuận lợi khi hướng dẫn trẻ các kỳ năng tạo hình (kỹ năng cầm bút, vẽ, thao tác cắt, xé, dán, nặn đã thành thục hơn) vì vận động tinh của trẻ đã phát triển tốt hon, linh hoạt hơn; trẻ có thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc, đồng thời vốn biếu tượng, khả nàng tư duy tưởng tượng của trẻ ngày càng phong phú và tiến bộ rất nhiều so với các lứa tuổi trước.Vì vậy, hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ đặc biệt để trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của minh với mọi người xung quanh một cách đặc biệt hon. Đe lạo ra một sản phâm đẹp, trước hết, trẻ phải hiếu về cái đó, có tình 1/15
  3. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Nội dung lý luận Với tư cách là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thấm mỳ: việc quan sát, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng giúp tré nhận ra các đặc điểm thẩm mỳ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ, sự sắp xếp không gian, ) nhận ra được những nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả. Tuổi mầm non, trẻ ham thích được hoạt động tạo hình, nhất là việc sử dụng bút màu, bút lông, màu nước để lô, vẽ, dùng giấy đê xé, vò, dùng đất để nặn theo ý của trẻ đế tạo ra 1 sản phấm mà trẻ thích. Chính từ các sản phâm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi, và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó, làm nảy sinh tình yêu cái đẹp, hướng tới cái dẹp. Dây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Đê giúp trẻ có được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có được quan niệm đúng đan và nhũng nhận xét về cái hay, cái đẹp trong cuộc song, hướng trẻ đến vói cái “Chân - Thiện - Mì” thi người giáo viên trực tiếp giáo dục trẻ bắt buộc phài có một trinh độ nhất định cả về chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống nhằm truyền thụ cho trẻ những kiến thức, kĩ nàng cần thiết. Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, kĩ năng để nâng cao năng lực sir phạm cho mình. II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm của nhà trưòng, lóp mẫu giáo lớn A3 được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Lóp được phân công làm điểm chuyên đề phát triển thẩm mỹ, đi sâu hoạt động tạo hình.Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên mờ các buối bồi dưỡng, kiến tập đế chị em học hỏi trao đôi kinh nghiệm. - Bán thân tôi là một giáo viên trẻ năng động, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, luôn tìm tòi sáng tạo trong công việc. - Đa số trẻ cỏ nền nếp, kiến thức và kỳ năng nhất định tạo điều kiện thuận lợi trong việc giúp trẻ tiếp thu nội dung giáo dục một cách dễ dàng hơn. - Cha mẹ học sinh luôn ủng hộ nhiệt tình kết hợp cùng với nhà trường và cô giáo để đạt kết quả cao trong công việc giáo dục trẻ. 2. Khó khăn - Bản thân là một giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong sáng tạo việc tổ chức hoạt động tạo hình. - Diện tích lóp học còn hạn chế, chưa đảm bảo được không gian hoạt động cho trẻ. 3/15
  4. 1. Học tập bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Thường xuyên tham gia các lóp bồi dường do Phòng Giáo dục và Đào tạo quận và nhà trường tổ chức. Học hỏi các đồng nghiệp trong trường để trau dồi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.(Ảnh 1- Phụ lục) Nắm bắt được đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi, tôi xây dựng kế hoạch cho bản thân để thực hiện chuyên đề phát triển thấm mỹ, đặc biệt là lĩnh vực tạo hình. Từ đó lôi phân chia vào kế hoạch hằng tháng để thực hiện. Cuối mỗi tháng tổng hợp đánh giá đế rút kinh nghiệm cho các tháng tiếp theo. Bản thân tôi tự học hởi, tìm tòi trên mạng các phần mềm ứng dụng trong hoạt động tạo hình (Trang Pinterest, Bookid, Kids art & craft, Mầm non Montessori ). Tôi thường đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu, trao đối đồng nghiệp tiếp cận những cái mới tìm ra những hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động để tré luôn hứng thú với hoạt động tạo hình.(Anh 2 - Phụ lục) Ngoài ra tôi cùng chú ý học hỏi thêm cách tạo ra những sán phấm tạo hình sáng tạo, sưu tầm tạo ra một số sản phẩm phong phú làm tài liệu mẫu, tìm phương pháp hướng dần trẻ sao cho trẻ hứng thú và dễ hiểu nhất, phù hợp với nhận thức, khả năng của trẻ. Trẻ đặc biệt hào hứng với trải nghiệm mới và những kiến thức rộng mở hơn khi cô bắt đầu một tiết học. Và khi kết thúc tiết học, chúng sẽ càng thích thứ hơn khi tạo ra được sản phẩm cho riêng mình. Chính vì thế, mỗi giáo viên mầm non sẽ tự đặt mục tiêu cho mình rằng trẻ sẽ học được gì. Và tôi cùng tự đặt ra cho mình các câu hòi: Trẻ sẽ làm gì với các vật liệu mới? Làm thế nào để trẻ có thể tự tìm ra cách thức sử dụng các vật liệu này? Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động bằng cách nào? Hỏi trẻ như thế nào đế trẻ có thế trả lời được? cần làm gì để thu hút sự quan tâm cùa nhiều trẻ vào một hoạt động? Từ đó, tìm cách trả lời các câu hỏi ra dựa trên sự quan sát hành vi của trẻ và sự trải nghiệm của chính mình ớ vị trí là người đang chơi. Trong quá trình tham gia vào hoạt động với trẻ, tôi luôn thể hiện sự nhiệt tình, húng thú, tích cực và sáng tạo. Bởi hành vi của giáo viên sẽ làm mẫu mực cho trẻ bắt chước. Theo quan điếm của tôi, khi người giáo viên có vổn kiến thức vững vàng, có kỹ năng sư phạm tốt, nhiệt tình tâm huyết với nghề, gần gùi yêu thương trở thì chắc chắn sẽ thành công khi tổ chức các hoạt động cho trẻ. 2. Tạo môi trường lớp học phong phú để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo cho trẻ Môi trường là nơi tạo ra không gian cho các cá nhân hoạt động và thực hiện các mối quan hệ xã hội. Môi trường được tổ chức phù hợp với hứng thú, khá năng, lữnh nghiệm hoạt động của trê sẽ tạo được động cơ hoạt động cho trẻ, kích thích trẻ mong muốn được chơi, hoạt động, giao tiếp cùng nhau sẽ tạo điều kiện để trẻ phát 5/15
  5. tích cực hoạt động ở trẻ, tôi đã áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ được hoạt động tích cực, sáng tạo và tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú, sáng tạo. Trẻ sẽ có càm xúc để sáng tạo khi được cung cấp đầy đủ các kỹ năng, vậy giáo viên phải là người định hướng đế dạy trẻ các kỹ năng về tạo hình cần thiết, đó là: 3.1. Dạy trẻ nắm vững các kỹ năng cơ bản - Kỹ năng cầm bút tạo ra các đường nét nghệ thuật: Đây là thao tác không quá khó khăn với trẻ 5-6 tuổi. Vì vậy, khi dạy trẻ, tôi tiến hành dạy trẻ các thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đền phức tạp, các hoạt động đó được liên lục thực hiện tạo thành kỹ năng Đầu tiên, tôi rèn lại trẻ cách cầm bút bằng 3 đầu ngón tay rồi cho trẻ cầm bút tô màu bức tranh theo ỷ thích của trẻ. Sau đỏ, tô màu các hình ảnh nhô có nhiều chi tiết sao cho kín, mịn mà không tròm ra ngoài để tăng độ khéo léo về tô màu. Khi trê đã biết cầm bút đúng, tô màu đều, kín, mịn hon, tôi cho trẻ tập vẽ lại các nét cơ bản từ dễ đến khó như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi, vẽ sóng nước, vè tóc xoăn, vẽ mây, tán cày (nét xiên, vẽ nét thẳng, nét ngang, nét lượn sóng ). Khi trỏ đã thành thạo, tôi hướng dẫn cho trỏ tập ve các bức tranh sáng tạo theo ý thích của trẻ. Tôi thực hiện mức độ cao hơn là cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước, trẻ rất hứng thú. Tôi chọn, sử dụng màu không có keo, chỉ dùng màu bột pha nước (vì nỏ cho màu sắc đẹp, dễ rửa, không mất vệ sinh). Tôi cho trẻ in bàn tay, in vân tay đế tạo thành các bức tranh. Từ những bàn tay nhỏ nhắn của bé được in bằng các màu khác nhau trang trí lên tường làm bé vui thích và hào hứng. - Dạy trẻ kỹ năng nặn, xé, dán: Đối với trẻ 5-6 tuổi, vận động tinh của trẻ phát triển ở mức độ tốt.Vì vậy cần rèn luyện cho trê 1 số kỹ năng sử dụng đất phức tạp hơn để tạo ra sản phẩm nặn. Ví dụ dạy trẻ làm các động tác xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, miết đất, vuốt đất, vê đất đổ nặn các con vật hay đổi tượng phức tạp như con rùa, cá, quả chuối, củ cà rốt, tôi hướng dẫn trẻ cách chia đất, bóp đất cho mềm, rồi phối họp các kĩ năng nặn khác nhau như lăn nghiêng, véo, ấn lõm, miểt đất Khi xé dán, tôi cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp: từ xé thẳng, xé dải, xé vụn đến xé bấm theo đường rồi xé bấm theo tưởng tượng - Dạy trẻ kỹ năng phết hồ, bố cục tranh: đây là kỳ nàng dễ thực hiện với trẻ 5 tuổi. Vì vậy, khi trè dán, cô dạy trẻ kỹ năng đặt hình sắp xếp bố cục trước, sau đó lật hình nên phết hồ ớ mép ngoài phía sau của hình rồi dán vào đúng vị trí vừa xếp. Làm như vậy trẻ dễ thao tác và định hình được sản phấm của mình định làm ra nó. (Ảnh 6 - Phụ lục) 3.2. Dạy trẻ các kĩ năng tạo hình nâng cao - Dạy trẻ kì năng thổi, in màu: Để rèn kĩ năng này, tôi chuẩn bị màu nước pha loãng vừa phải, tăm bông và 7/15