Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục "Nói không với rác thải nhựa" tại trường Mầm non

Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Cùng chung nỗ lực của các nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang tích cực hành động mạnh mẽ, đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, đặc biệt trong bối cánh tác động, ảnh hưởng của rác thài nhựa ngày càng gia tăng.

Do sự tiện ích của nhựa mà chúng ta có thể thấy người dân sử dụng đồ dùng từ nhựa quá nhiều. Đối với những bạn đi dã ngoại, làm tiệc picnic ngoài trời thi các vật dụng như tô, bát nhựa dùng 1 lần là vật dụng không thể thiếu. Hơn nữa nó có độ bền cơ học cao, chịu được nhiệt độ cao nên nhiều người lựa chọn những vật dụng này để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Nhựa giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, phong phú nên đồ nhựa gia dụng dùng một lần phù hợp với hầu hết điều kiện cửa mọi người. Đặc biệt đối vói những nhà hàng, quán ăn thì những vật dụng này không thể thiếu được. Chính vì thế mà chúng ta có thể bắt gặp các vật dụng bằng nhựa ở bất cứ nơi nào trong cuộc sống thường ngày.

Tuy nhiên, rác thải nhựa ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người do trong khoáng nhiệt độ tù' 70 - 800 độ c nhựa có thổ tan chảy và hòa vào thực phẩm, đi vào cơ thể con người. Nhũng chất độc đó tích lũy lâu ngày sẽ gây ra các bệnh vô cùng nguy hiểm như có the gây ảnh hưởng giới tính ở các bé trai và gây vô sinh ở các bé gái. Bên cạnh đó, rác thải nhựa còn có tác động tiêu cực đến môi trường do nhựa là một trong những chất khó phân hủy, đọng lại ở môi trường gây ra nhiều sự ô nhiễm đối với môi trường đất, nước, không khí... Chính vì vậy, giải quyết ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm do rác thải nhựa và túi nylon là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, có sự chung tay của cộng đồng.

docx 16 trang Đình Bảo 22/08/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục "Nói không với rác thải nhựa" tại trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbao_cao_bien_phap_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_quan_ly.docx
  • pdfSKKN_NG_THi_THU_HIeN_-_MN_CHIM_NON_95a0270441.pdf

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục "Nói không với rác thải nhựa" tại trường Mầm non

  1. UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON CHIM NON SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục “Nói không với rác thải nhụa” tại trường mầm non Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Họ và tôn tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ: Hiệu trưởng ĐT: 0988551838 Email: hienmgqt.hk@gmail.com Đơn vị công tác: Trường mầm non Chim Non Quận Hoàn Kiếm - Hả Nội Hoàn Kiếm, tháng 02 năm 2020 ĐẶT VÁN ĐỀ1 I. Lý do chọn đề tài1 II. Mục đích, giói hạn phạm vi nghiên cứu, áp dụng của đề tài2
  2. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Cùng chung nỗ lực của các nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang tích cực hành động mạnh mẽ, đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, đặc biệt trong bối cánh tác động, ảnh hưởng của rác thài nhựa ngày càng gia tăng. Do sự tiện ích của nhựa mà chúng ta có thể thấy người dân sử dụng đồ dùng từ nhựa quá nhiều. Đối với những bạn đi dẫ ngoại, làm tiệc picnic ngoài trời thi các vật dụng như tô, bát nhựa dùng 1 lần là vật dụng không thể thiếu. Hơn nữa nó có độ bền cơ học cao, chịu được nhiệt độ cao nên nhiều người lựa chọn những vật dụng này để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Nhựa giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, phong phú nên đồ nhựa gia dụng dùng một lần phù hợp với hầu hết điều kiện cửa mọi người. Đặc biệt đối vói những nhà hàng, quán ăn thì những vật dụng này không thể thiếu được. Chính vì thế mà chúng ta có thể bắt gặp các vật dụng bằng nhựa ở bất cứ nơi nào trong cuộc sống thường ngày. Tuy nhiên, rác thải nhựa ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người do trong khoáng nhiệt độ tù' 70 - 800 độ c nhựa có thổ tan chảy và hòa vào thực phẩm, đi vào cơ thể con người. Nhũng chất độc đó tích lũy lâu ngày sẽ gây ra các bệnh vô cùng nguy hiểm như có the gây ảnh hưởng giới tính ở các bé trai và gây vô sinh ở các bé gái. Bên cạnh đó, rác thải nhựa còn có tác động tiêu cực đến môi trường do nhựa là một trong những chất khó phân hủy, đọng lại ở môi trường gây ra nhiều sự ô nhiễm đối với môi trường đất, nước, không khí Chính vì vậy, giải quyết ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm do rác thải nhựa và túi nylon là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên, có sự chung tay của cộng đồng. Tháng 6 năm 2019, Thử tướng Chính phù Nguyễn Xuân Phúc đã phát động phong trào chống rác thài nhựa trên phạm vi toàn quốc, trong đó giảm sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần. Hưởng ứng phong trào, nhiều Bộ, ngành, đơn vị tiên phong “Nói không với rác thải nhựa” trong đó có ngành Giáo dục và Đào tạo, Sờ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cũng đã nhấn mạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, nhằm góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức để mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh cùng hành động bảo vệ môi tnrờng. Và để hưởng ứng lời kêu gọi đỏ, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và tại quận Hoàn Kiếm nói riêng đă triển khai phong trào “Nói không vói rác thải nhựa” với những biện pháp, hành động cụ thể, góp phần bão vệ môi trường. Để thực hiện có hiệu quả phong trào “Nói không với rác thải nhựa”, năm học 2019 - 2020 trường mầm non Chim Non, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 1/14
  3. PHÀN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Nội dung lý luận Như chúng ta đã biết, rác thải nhựa phải mất hằng trăm, thậm chí hằng nghìn năm mới phân hủy hốt, nó đang tác động tiêu cực đến hộ sinh thái, môi trường sổng, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Neu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực cùa rác thái nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Vậy, ngay từ bây giờ phải hình thành ý thức, thói quen “Nói không với rác thải nhựa” với mọi tầng lóp, mọi lứa tuối trong xã hội. Đặc biệt là tác động mạnh mẽ tới các thế hệ trẻ. Chính vì vậy, “Aớí không với rác thải nhựa ” nên bắt đầu từ ngành Giáo dục và Đào tạo. II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lựi Trường được sự quan tâm, tạo điều kiện, đầu tư về cơ sở vật chất, đội ngũ của Quận ủy - ĩĩội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân quận và sự phối họp chặt chẽ với các cấp các ngành, các đoàn thể trong quận và ủy ban nhân dân phường để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Tập thế cán bộ, giáo viên, nhân viên đoàn kết nhất trí, có trách nhiệm cao trong công tác, yêu nghề, mến tre, luôn có ỷ thức học hói nâng cao tay nghè và chuyên môn nghiệp vụ. Nhà trường cũng nhận được sự chỉ đạo, định hướng và giúp đỡ về việc thực hiện phong trào “zVÓ7 không với rác thai nhựa” tù' ủy ban nhân dân quận quận, phòng Giáo dục và Đào tạo quận, phòng Tài nguyên và Môi trường quận. Trường được tham gia trong “Lễ ra quân phòng chống rác thải nhựa năm 2019” do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng các Bộ, ngành, địa phương tổ chức tại tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Buổi lễ có sự tham gia và phát biểu phát động trực tiểp của Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc. 2. Khó khăn Một bộ phận nhỏ giáo viên, nhân viên và đa số cha mẹ học sinh, học sinh chưa có sự nhìn nhận đúng về ý nghĩa của phong trào “Nói không với rác thái nhựa ”. Một số hoạt động trong nhà trường có sử dụng đến đồ nhựa như: Chai nước uống tinh khiết nhỏ dùng trong các hội nghị, trong các buối sinh hoạt chuyên môn ; vỏ hộp sữa chua, túi nylon gói bánh ngọt trong bữa ăn bán trú cùa trê Năm học 2019 - 2020, là năm học đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có văn bản chính thức yêu cầu các nhà trường thục hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa, trong đó đề nghị từ ngày 01/9/2019, các đơn vị thực hiện kế hoạch cắt giàm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần trong các cuộc họp, hội nghị, hội thảo và các hoạt động khác của đơn vị; Không sử dụng nước uống đóng 3/14
  4. lớn đối với mỗi cá nhân con người, qua đó góp phần vào việc cải tạo môi trường sống cúa toàn xã hội. Nhận thức rõ “Rác thải nhựa” có tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triến bền vững của mồi quốc gia, trường mầm non Chim Non dưới sự chỉ đạo của Quận ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân quận và sự chỉ đạo trực tiếp từ phòng Giáo dục và Đào tạo quận, nhà trường đã có kế hoạch tuyên truyền trước tiên tói 100% cán bộ, giáo viên nhân viên và cha mẹ học snh nhà trường về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của phòng trào “zVớ7 không với rác thải nhựa”. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi họp cha mẹ học sinh, nhà trường đã lồng ghép nội dung tuyên truyền “Nói không vói rác thải nhựa” đồng thời đưa ra các hình ảnh, những minh chứng cụ thể về tác hại của rác thải nhựa đối vói môi trường sống và sức khỏe con người đế động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh hướng ứng phong trào tích cực bằng những việc làm cụ thể. Những nội dung, nhà trường tuyên truyền cũng như khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh hưởng úng như: - Thay đối thói quen sử dụng ong hút nhựa: Thay vì sử dụng ong hút nhựa, bạn có thể chọn dùng loại ống hút làm từ thép không gi hoặc ống hút làm từ tre dùng nhiều lần. - Mua dồ có bao bì hộp giấy thay vì chai/hộp nhựa: Khi mua bột giặt hay chất tẩy khác, hãy lựa chọn sân phẩm cùng loại nhưng được đóng trong hộp giấy thay vì chai nhựa (nếu có). Các-tông có thể dễ dàng tái chế và chế tạo thành nhiều sân phẩm hơn là nhựa. - Dùng lọ thủy tinh có thể tái sử dụng: Bạn cỏ thể mua nhiều loại thực phẩm được dựng trong bình/lọ thúy tinh thay vì bằng nhựa - Dùng chai lọ hay đồ dùng như đũa, muỗng, nĩa có thể tái sử dụng - Mang theo đồ đựng của riêng bạn nếu có thể: Cho dù bạn mua đồ ăn để mang về hoặc gói đồ ăn còn thừa ỏ' nhà hàng sau khi dùng bữa, nhớ mang theo các đồ đựng có thể tái sử dụng của riêng bạn. - Hạn chế tích trữ bằng cách dông lạnh thực phẩm: Thực tế là tích trữ thực phẩm ở ngăn đá của tủ lạnh hay tủ đông sẽ mang đến sự tiện lợi cho chúng ta, nhưng nó cần sử dụng đến nhiều bao bì nhựa để bọc thực phẩm. Thay đổi thỏi quen thực phẩm đông lạnh có thể rất khó khăn, nhưng bạn hãy cân nhắc vì ngoài lợi ích về môi trường mà nó mang thì còn có những lợi ích khác nhìn thấy rõ ràng - đó là bạn sẽ ăn ít thực phấm chế biến sẵn hon và tránh được các hóa chẩt trong bao bì nhựa của chúng. - Sử dụng tã vải đối với các gia đình có trẻ nhỏ: Không thể phủ nhận sự tiện 5/14
  5. trang trí ngày hội với những chiếc đĩa, chiếc cốc giấy. Cô và trẻ cùng vẽ, cùng trang trí lên nhũng chiếc đĩa, chiếc cốc tạo thành những hình thật ngộ nghĩnh, đáng yêu và hết sức gần gũi với trê. Không chỉ trong ngày Khai Giáng, Tết Trung Thu mà cả buổi lễ “Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11” các cô giáo của trường cũng trang trí khung cảnh buổi lễ thật đơn giản nhưng vẫn tràn ngập sắc hoa vói đìa giấy, ống bìa Việc trang trí ngày hội ngày lễ không rác thải nhựa cưa nhà trường đã được các cấp lãnh đạo, cha mẹ học sinh nhà trường và địa bàn dân cư noi trường đóng nhiệt tình hưỏng ứng và khen ngợi. (Ảnh 3, 4 - Phụ lục) 3.2. Tái chế rác thải nhựa thành đồ dùng dạy học, đồ chơi sáng tạo Sử dụng tái chế rác thải nhựa là phương pháp thân thiện với môi trường, là phương pháp xử lý chất thải hữu hiệu để tiểt kiệm tài nguyên. Làm đồ chơi cho trẻ mầm non từ nhựa tái chế đang là xu hướng của nhiều trường học và được cha mẹ học sinh áp dụng hiện nay. Việc làm này không chỉ làm ra những loại đồ chơi yêu thích cho trẻ mà còn giúp bảo vệ môi trường. Nhà trường đã phối hợp cùng cha mẹ học sinh thu gom, tận dụng nguồn nguyên vật liệu phong phú, dồi dào: vỏ chai nhựa, giấy, bìa caton đã qua sử dụng đế tạo ra đồ dùng, đồ chơi, sử dụng thường xuyên trong hoạt động học vả trung bày tại các góc hoạt động của trẻ trong nhà trường. Thông qua hoạt động làm đồ chơi này, các con vô cùng hứng thú, tự tìm ý tưởng, tự suy nghĩ và cùng họp tác với các cô tạo ra sán phẩm, vừa phát huy được tính tư duy và sảng tạo, vừa phát huy được tính hứng thú của trẻ, giúp trẻ có được ý thức báo vệ môi trường sống cùa mình. (Ảnh 5, 6 - Phụ lục) Nhừng đồ chơi được sáng tạo từ nhựa tái chế như bàn ghế, ô tô, tháp rùa, rô bốt, các con vật, bức tranh hay những mô hình nhà vui chơi được làm từ chai, nắp lọ nhựa nhìn rất thích mắt thu hút sự chú ý của trẻ. Tất cả các đồ chơi này các cô giáo đều cho trẻ cùng làm với cô để trẻ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường và hiểu hơn về ý nghĩa phong trào “Nói không với rác thái nhựa”. Thông qua các hoạt động làm đồ chơi này trẻ vô cùng hứng thú, tự tin sáng tạo ý tường, tự suy nghĩ và hào hứng hợp tác cùng cô tạo ra sản phẩm. (Ảnh 7, 8 - Phụ lục) Với các sản phẩm tù’ nhựa, ly, tô, chai nhựa, chai thúy tinh, hộp, lon kim loại, giấy vụn, sách báo đà qua sử dụng, các cô giáo khéo léo tái sử dụng thành đồ dùng, đồ chơi phù hợp cho trè theo từng độ tuổi và với từng hoạt động khác nhau. Với những nút chai nhựa nhiều màu sắc, các cô giáo đã biển tấu chúng thành nhùng bộ đồ chơi giúp trê phát triển kỹ năng vận động tinh, nhất là đối với trẻ 24 - 36 tháng. Khi sử dụng nhừng bộ đồ dùng này, trẻ không chỉ nhận biết được màu sắc, độ lớn 7/14