Báo cáo biện pháp Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp

Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người, Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”): 
                                      “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
                                        Phần nhiều do giáo dục mà nên”
           Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Theo Người con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện.
doc 48 trang Đình Bảo 22/08/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_phuong_phap_cong_tac_chu_nhiem_lop.doc

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp

  1. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp Nguyen Thi Kim Quy - 1 - 25
  2. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Cơ sở lí luận: Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người, Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”): “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Theo Người con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người không chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập Nguyen Thi Kim Quy - 3 - 25
  3. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp xem thường, vô lễ, thậm chí chống đối lại thầy cô giáo đang dạy mình .mà đằng sau đó là một sự bao che dung túng của gia đình. Thực trạng này luôn là rào cản, gây khó khăn cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp. Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ là quản lí các em mà còn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm về mặt học tập, đạo đức của các em. Tôi thường nói với các em rằng: Các em là những cái cây còn non, còn người giáo viên chủ nhiệm – thay mặt nhà trường (cùng với cha mẹ các em) là người uốn nắn, định hướng cái cây ấy để cây được lớn lên thẳng th¾n, đủ độ cứng cáp, vững chãi, bản lĩnh để chống chọi lại vô vàn thử thách, bão táp của cuộc đời. Do đó, c«ng t¸c chủ nhiệm lớp là một công việc nan gi¶i, khã khăn nhưng vô cùng nghiêm túc. 3. Tính mới của đề tài: Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với người giáo viên và hầu như giáo viên dạy bộ môn nào cũng từng kinh qua công tác này. Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tích luỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế, rộng rãi như đã nói ở trên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề không hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ được cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt công tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những con người lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích trong tương lai. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Nay tôi mạnh dạn trình bày s¸ng kiÕn kinh nghiÖm:“Ph­¬ng ph¸p công tác chủ nhiệm lớp” đúc kết kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của bản thân tôi trong các năm học vừa qua, đặc biệt là năm häc 2017 – 2018. 4.Phạm vi của đề tài Với phạm vi của đề tài này tôi đưa ra những biện pháp tốt nhất để giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. a.Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nguyen Thi Kim Quy - 5 - 25
  4. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.Thuận lợi: - Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của Chi bộ, Ban Giám Hiệu, Công đoàn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ của tất cả các ban ngành trong héi ®ång s­ ph¹m nhà trường. - Giáo viên chủ nhiệm nhiÖt t×nh, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người trực tiếp giảng dạy các môn nên tiếp xúc với lớp hµng ngµy. -Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn (c¸c m«n chuyªn biÖt )nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao, chuyên môn vững vàng. - Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên khá tích cực, ham hoạt động 2.Khó khăn: - Đầu năm học 2017 - 2018 tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4. Đây là lớp 3 của năm học 2016- 2017 có nhiều em lười học, ham chơi thường hay trốn học ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp. -Trình độ học sinh trong lớp nhiÒu häc sinh trung bình vµ yÕu (TØ lÖ häc sinh kh¸, giái thÊp) - Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia đình, nhà xa, ít dành thời gian cho việc học. - Đa số học sinh chưa ý thức học tập còn ham chơi. Một số phụ huynh học sinh phải bươn chải cuộc sống, ít có điều kiện để quan tâm chăm sóc con cái. II. MỘT SỐ KINH NGHIỆM: 1. Người giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng đạt được một số yêu cầu sư phạm cơ bản: Có thể nói thế kỉ thứ XXI là thế kỉ của khoa học công nghệ con người phải nhanh chóng trở thành trung tâm của sự phát triển, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Vì vậy người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu của xã hội muốn đảm bảo tốt Nguyen Thi Kim Quy - 7 - 25
  5. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình, sở thích của các em. Vì vậy trước tiên khi phụ trách một lớp tôi đã tìm hiểu học sinh qua các mặt. *Thành phần gia đình: - Con thương binh, liệt sĩ: 0. - Con d©n téc: 22 - Con mồ côi cha mẹ:0 - Học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế: 4 (thuộc diện hộ nghèo) + NguyÔn §øc Anh:Bè mÑ bá nhau, bè bÞ tai biÕn,ch¸u ë víi bµ néi giµ yÕu, kinh tế khó khăn, thuéc hé nghÌo + Ng« ThÞ YÕn Nhi: gia ®×nh khã kh¨n vÒ kinh tÕ thuéc hé nghÌo. + §inh ThÞ Kim Phóc: gia ®×nh khã kh¨n vÒ kinh tÕ thuéc hé nghÌo. + Bïi Quèc Anh: Bố mẹ bỏ nhau, bố đi làm ăn ở xa, cháu ở với bà, gia ®×nh khã kh¨n vÒ kinh tÕ thuéc hé nghÌo. * Địa bàn cư trú :Rất nhiều em xa trường học * Kiến thức các môn học, năng lực, phẩm chất của lớp năm học 2016 – 2017. - Năng lực: + Tù phôc vô, tù qu¶n : Tèt : 5em ; §¹t : 28em + Hîp t¸c : Tèt :25 em ; §¹t 8 em + Tù häc, tù gi¶I quyÕt vÊn ®Ò: Tèt :15 em ; §¹t : 18 em -PhÈm chÊt: + Ch¨m häc, ch¨m lµm : Tèt : 5em ; §¹t : 18em + Tù tin tr¸ch nhiÖm : Tèt :19 em ; §¹t :14 em + Trung thùc kû luËt : Tèt :20 em ; §¹t : 13 em + §oµn kÕt yªu th­¬ng : Tèt: 18 em; §¹t 15 em *Năng khiếu : +Hát múa: 8 em * Khả năng tư duy: -Thông minh, nhanh trí: 2 em ( Lª Hoµng Linh, KhuÊt HuyÒn Chi) Để để tìm hiểu và nắm bắt được các nội dung trên tôi tiến hành làm các công việc sau: Nguyen Thi Kim Quy - 9 - 25
  6. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp Bước 2: Để kiểm tra độ chính xác của các thông tin mà tôi thu thập được qua phiếu điều tra tôi cố gắng tìm hiểu thông qua nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, người quen, chính quyền địa phương, đến thăm gia đình một số học sinh, Qua đó sẽ hiểu biết cụ thể hơn, chi tiết hơn hoàn cảnh gia đình các em. Từ đó tôi có những hình thức, những biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với từng em bởi giáo dục không phải là một công thức chung có sẵn. Bên cạnh đó tôi còn trò chuyện với gi¸o viªn chñ nhiÖm của năm trước, để có thêm những thông tin chính xác về các em. Bước 3: Đây là bước tiến hành thường xuyên ở từng giai đoạn. Tôi cung cấp số điện thoại của bản thân, của nhà trường đến từng em và liên hệ với gia đình học sinh qua điện thoại, sổ liên lạc. Đây là sự liên hệ hai chiều qua lại giữa nhà trường với gia đình, giữa gi¸o viªn chñ nhiÖm với phô huynh häc sinh . Bằng các hình thức liên hệ đó tôi sẽ nắm được những diễn biến về đạo đức, về học tập của các em từ đó có thể đánh giá hiệu quả những tác động sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục. Vì đạo đức, học lực của từng em luôn biến đổi từng giờ, từng ngày chứ không phải là bất biến theo kiểu “Đầu sao đuôi vậy”. a. Tiến hành làm sổ ghi chÐp chủ nhiệm: Sổ ghi chép chủ nhiệm được xem là nhật kí của lớp. Nó ghi lại kết quả học tập, những diễn biến trong lớp trong suốt một năm học vì vậy khi làm sổ chủ nhiệm tôi thật thận trọng, tôi ghi đầy đủ các chi tiết theo mẫu: Trong đó tôi chú ý nhất là: - Sơ đồ chỗ ngồi. - Danh sách cán bộ lớp. - Tên giáo viên bộ môn (Địa chỉ – số điện thoại). - Nội quy trường lớp. - Theo dõi kết quả thi đua. - Theo dõi học sinh cá biệt. - Theo dõi mọi mặt từng học sinh theo định kỳ. Nguyen Thi Kim Quy - 11 - 25
  7. Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp - Lớp phó häc tËp: theo dõi về mặt học tập của lớp, giải đáp mọi thắc mắc của các bạn về học tập, lập kế hoạch giúp đỡ các bạn học sinh yếu kém vươn lên, báo cáo cho lớp trưởng kết quả học tập của lớp hàng tuần, hàng tháng. - Lớp phó Lao động – Kỉ luật: Chịu trách nhiệm về mặt lao động vệ sinh của lớp, phân công trực nhật, kết hợp với lớp trưởng quản lí lớp lao động và báo cáo kết quả cho gi¸o viªn chñ nhiÖm. -Lớp phó Văn thể mỹ: Tổ chức theo dõi, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do Tổng phụ trách Đội, do trường tổ chức. - Cờ đỏ: Giám sát việc thực hiện nội quy của lớp bạn cũng như của lớp mình, báo cáo kết quả cho thầy Tổng phụ trách Đội, cho gi¸o viªn chñ nhiÖm về tình hình của lớp. - Tổ trưởng: Theo dõi các hoạt động của tổ, nắm kết quả học tập của từng tổ viên, xếp loại đánh giá tổ viên và báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp. * Sắp xếp chỗ ngồi: - Chú ý các em có nhu cầu về tai mắt (HS cận thị: NguyÔn ThÞ Lan Anh) - Chú ý tới vóc dáng chiều cao, giới tính, học lực (Thấp ngồi trước, cao ngồi sau; nam - nữ xen kẽ; häc sinh tiếp thu tốt với häc sinh tiếp thu còn chậm ngồi cùng bàn; Tỉ lệ häc sinh tiếp thu tốt vµ häc sinh tiếp thu chưa tốt ở các tổ đều nhau). - Chú ý những em có cùng khuyết điểm. Ví dụ: Em Nguyễn Văn B¾c là một học sinh chậm, trầm, học yếu, thụ động trong mọi hoạt động. Ở lớp 3 nhiều thầy cô đã phàn nàn về em. Thế nên sang lớp 4, tôi chú ý đến em nhiều hơn. Trong các giờ học em hay uể oải, nằm dài trên bàn, không chú ý, không chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài. Các vë kh«ng hoµn thiÖn bµi tËp. Giáo viên bộ môn tâm sự với tôi: “Em thường xuyên không học bài, không làm bài tập”. Cũng đã nhiều lần tôi gặp riêng em để tìm hiểu lí do cũng như tôi biết được trước đó là do em học yếu từ đầu cấp, kiến thức bị hỏng nhiều nên không thể theo kịp bạn bè đâm ra chán nản, lười học. Tôi đã xếp em ngồi cạnh em Phong (là lớp phó Lao động kỉ luật, đồng thời là một học sinh có trách nhiệm và có học lực rất khá của lớp) kèm cặp và giao trách nhiệm cho em Phong làm sao phải giúp bạn tiến bộ. Vì vậy, bằng khả năng và trách nhiệm của mình em Phong đã tõ từ giúp em B¾c tiến bộ dần lên. Đến lớp B¾c hăng hái phát biểu ý kiến, Nguyen Thi Kim Quy - 13 - 25