Báo cáo biện pháp Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh

DHPH có thể thực hiện ở 2 cấp độ: 

+ Phân hóa ở cấp vĩ mô (phân hóa ngoài), là sự tổ chức quá trình dạy học thông qua cách tổ chức các loại hình trường, lớp khác nhau cho các đối tượng HS khác nhau, xây dựng các chương trình giáo dục khác nhau (trường chuyên, lớp chọn); 

+ Phân hóa ở cấp vi mô (phân hóa trong, đặc biệt quan trọng), là tổ chức quá trình dạy học trong một tiết học, một lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân HS, là việc sử dụng những biện pháp phân hóa thích hợp trong một lớp học, cùng một chương trình và sách giáo khoa. 

Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đi sâu lĩnh vực dạy học phân hóa vi mô.

Tư tưởng chủ đạo của DHPH là lấy trình độ phát triển chung của HS trong lớp làm nền tảng; tìm cách đưa diện yếu kém lên trình độ chung;  đưa diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt được những yêu cầu cơ bản. Bởi vậy, nguyên tắc của DHPH là giáo viên phải thừa nhận người học là khác nhau; xem trọng chất lượng hơn số lượng; tập trung vào người học học tập và hứng thú; hợp nhất dạy học toàn lớp, nhóm và cá nhân.

Như vậy, có thể thấy DHPH có chức năng làm cho quá trình và hệ thống dạy học thích ứng cao hơn với cá nhân người học, với những đặc điểm của nhóm đối tượng để đảm bảo chất lượng học tập, đồng thời đáp ứng hiệu quả mục tiêu giáo dục, nhu cầu và lợi ích xã hội.

doc 30 trang thuhoaiz7 20/12/2022 6923
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_phuong_phap_day_hoc_phan_hoa_doi_tuong_hoc.doc

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh

  1. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG A – PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng đề tài 2 1 3. Mục đích 2 4. Cơ sở đề tài 2 5. Phạm vi đề tài 2 B – PHẦN NỘI DUNG 3 I. Cơ sở lý luận 3 II. Thực trạng vấn đề 3 2 III. Nội dung kinh nghiệm 4 IV. Kết quả 23 3 C – KẾT LUẬN 24 4 D- NHỮNG KIẾN NGHỊ 24 5 LỜI CAM ĐOAN 24 Page 1/28
  2. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh B – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Thực trạng vấn đề: a. Thuận lợi: - Được Ban giám hiệu quan tâm và các em học sinh hứng thú, chăm chỉ học. - Khi tổ chức dạy học theo hướng phân hóa đối tượng học sinh, hệ thống câu hỏi, bài tập sẽ phát huy được khả năng của học sinh. b. Khó khăn: Trong cùng một thời gian ngắn phải dạy ít nhất ba trình độ học sinh: Giỏi-khá, trung bình và yếu kém, hay các sở thích khác nhau nên chất lượng chưa cao, học sinh được luyện tập ít, còn số ít em học sinh chưa chú ý, không tích cực làm việc, nhiều em còn nhút nhát, khả năng tư duy hạn chế. 2. Khảo sát thực tế sự hứng thú học tập và kết quả đầu năm: Mức độ hứng thú Kết quả khảo sát đầu năm Số học Bình Không Lớp Thích Giỏi Khá TB Yếu sinh thường thích SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A 35 8 23 15 43 12 34 13 37 17 49 5 14 0 0 8B 37 3 8 5 14 29 78 2 5 6 16 15 41 14 38 8C 35 2 6 5 13 28 81 1 3 5 14 15 43 14 40 9A 35 5 14 8 23 22 63 4 11 8 23 17 49 6 17 9B 35 3 9 5 14 27 77 2 6 6 17 15 43 12 34 9C 33 0 0 5 15 27 85 0 0 2 6 15 45 16 48 3. Biện pháp phân hóa đối tượng học sinh: * Dạy học phân hóa là gì? (DHPH) Dạy học phân hóa là chiến lược giảng dạy đáp ứng tất cả các đối tượng học sinh, phù hợp với khả năng, sở thích, hứng thú của học sinh. DHPH là một trong những vấn đề đang được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy, tại sao phải DHPH, DHPH là gì, DHPH như thế nào? DHPH là xu thế tất yếu, là một đòi hỏi khách quan. Bởi lẽ, nhu cầu của xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực vừa có những điểm giống nhau về nhân cách người lao động trong cùng một xã hội, lại vừa có sự khác nhau về trình độ Page 3/28
  3. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh vụ, nội dung cơ bản và bổ sung những vấn đề thực tiễn giúp người học hào hứng học tập. Để tổ chức DHPH thành công, người giáo viên cần tạo mối quan hệ dân chủ giữa thầy và trò, giữa trò và trò để giúp HS cởi mở, tự tin hơn. Đặc biệt, trong DHPH cần tuân thủ quy trình 4 bước, gồm: Điều tra, khảo sát đối tượng HS trước khi giảng dạy; lập kế hoạch dạy học, soạn bài từ việc phân tích nhu cầu của HS; trong giờ dạy, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học, lựa chọn những hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu bài học; kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của HS trong suốt quá trình giảng dạy. Với hình thức dạy học phân hóa, giáo viên lên kế hoạch vào bài giảng sao cho tích hợp nhiều chiến lược giảng dạy nhất có thể, nhằm công nhận các điểm khác biệt của học sinh trong lớp. Dạy học phân hóa bao gồm các việc: Điều chỉnh nội dung để đáp ứng năng lực, kinh nghiệm, và mối quan tâm của học sinh; Đưa ra nhiều cách thức khác nhau để đạt được mục tiêu bài học; Cho phép học sinh được chứng minh hiểu biết của mình theo nhiều cách có ý nghĩa; Cho phép tồn tại sự đa dạng trong môi trường học tập dựa vào nhu cầu của từng học sinh; Không đòi hỏi giáo viên phải xây dựng kế hoạch giảng dạy riêng cho từng học sinh. Thay vào đó, phương pháp này đòi hỏi giáo viên tìm kiếm các kiểu nhu cầu và sau đó phân nhóm học sinh có nhu cầu hoặc sở thích tương tự để giáo viên có thể đáp ứng nhu cầu của từng nhóm. Giáo viên cần điều chỉnh tốc độ giảng dạy để học sinh yếu kém có thể theo kịp, không nên chú ý đến học sinh khá giỏi để cho bài trôi chảy nhưng cũng không chú ý đến học sinh yếu kém mà hạ thấp yêu cầu kiến thức giờ học làm cho học sinh khá giỏi nhàm chán. Trong thực tế, học sinh khá giỏi thường được giáo viên gọi nhiều lần, học sinh yếu ít được giáo viên gọi. Vì thế đối tượng này dần dần bị lãng quên. Dạy học phân hóa đối tượng học sinh sẽ khác phục được điều này. Để học sinh trong lớp đều hứng thú, tự tin trong giờ học, giáo viên cần đưa ra những yêu cầu nhiệm vụ khác nhau để học sinh làm việc. Trong khi học sinh làm việc, giáo viên cần theo dõi, kiểm tra để phát hiện, nhận xét đánh giá kết quả. Giaos viên cho những bài tập phù hợp với trình độ học sinh để các em khá giỏi phát huy tối đa tư duy, các em học sinh trung bình, yếu, kém tự tin. Trước khi bắt đầu giờ học phân hóa giáo viên cần phải xem lại các kết quả năm học trước, khảo sát học sinh và trong quá trình giảng dạy trên lớp ở những buổi học trước để xác định, có cần chuyển học sinh nào từ nhóm trình độ thấp lên trình độ cao hơn không, nội dung nào các học sinh trong lớp mất nhiều thời gian học tập, những phần nào học sinh làm sai nhiều? Lớp học thường được chia làm 3 đối tượng: Khá giỏi, trung bình và yếu kém. Giáo viên không nên nói trình độ học sinh vì sẽ làm cho học sinh yếu kém tự ti, mà thay vào đó là đặt tên các nhóm. ví dụ màu xanh, vàng, đỏ. theo Tiếp theo đó, giáo viên kiểm tra nội dung bài mới có cần giảm nội dung nào, thêm hoạt động nào hay không? Cuối Page 5/28
  4. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh Page 7/28
  5. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh - Get students to look at the pictures and ask them some questions to introduce about Rita, Jane and Bob: Eg/ Picture 1: + Who are they? (They are Rita and her father) Where are they from? (They are Australia) Picture 2: (They are Jane, her husband and her father and they are from the USA.) Picture 3: (They are Bob and his family. They are from Australia.) + There are many occasions for children to express their love and memories to their fathers. In Australia and the USA, children express gratitude for their fathers on Father’s Day. How do Rita, Jane, and Bob express their feelings and memories to their fathers. Before reading their cards, we I. Vocabulary should get to know some vocabulary. - considerate (a): chu đáo, ân cần - Present new words. - priority (n): sự ưu tiên - considerate (adj): (video and explanation) - (to) distinguish: phân biệt - priority (n): (video) - (to) hug: ôm - (to) distinguish (visual aids) - (to) lose heart: nản chí - (to) hug: (action) - (to) lose heart: (exlpanation) - Have ss read the words in chorus then individual. * Checking technique: Finding a relative - Call on 12 students to go to the board and give each of them a word. Ask them to find a student who has a suitable with theirs. Two students who cannot find their relatives have to sing a song. While – reading (20’) II. Practice - Ask students to read exercise 1and match 1. Match the numbers in the numbers in column A with the letters in column A with the letters in column B by prediction. column B: Page 9/28
  6. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh his appearance and characters. works hard to support the family. He is and . I love him - Group 3 - Good and execellent students: very much Write a short paragraph about their father: Group 3 tell about their feelings memories and Eg/ My Dad is the most gratitude to their father. in my life. He - Call on 3 students from the groups to tell about their fathers in front of the class. - Give feedback. - Ask students: + What should and shouldn’t you do and what have you done to be good children? - Call on one representative to share their ideas and tell their activities they have done to be good children. - Give feedback. Wrapping (3’) III. Homework - Summarize the main points. - Learn new words by heart. - Ask ss to: - Complete the answers and the + Learn new words by heart. passage about your father. + Complete the answers and the passage - Practice reading the text. about their father. - Prepare lesson 5: WRITE. + Practice reading the text. + Prepare lesson 5: WRITE. Page 11/28
  7. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh Can you guess what they are talking about? - T introduces the content of the dialogue Ss are going to listen. The Robinson family are making preparations for Tet. What does each person have to do? - Present new words: I. Vocabulary - marigold, peach blossom, spring roll - marigold (n): hoa cúc (n): visual aid - peach blossom (n): hoa đào - dried water melon seeds: picture - dried water melon seeds: hạt dưa * Rub out and remember: - spring roll (n): nem * For weak students: I rub out some letters of the words then call on some + m-r-g-ld: hoa cúc weak students to go to the board and + p-ach bl-ss-m: hoa đào write the mising letters to complete the + dr-ed w-ter m-lon s-eds: hạt dưa meaning words: (Students can write as + spr-ng r-ll: nem many as posible.) * For fair students: I rub all the words + ___ (n): hoa cúc and get them to write the English + ___ (n): hoa đào meanings as many as they can. + ___: hạt dưa * For good and excellent students: I + ___(n): nem ask them to write all the words and make sentences with them. - Get Ss read EX1 and guess the missing words. While – listening I. Listen - Play the tape and ask Ss to listen to 1. Listen to the conversation and fill and find out what Mrs Robinson wants in the gaps. her husband and Liz to do. a. Mr Robinson , flower market - Compare their answers with their b. traditional partners'. c. dried watermelon seed - Call on some students to give their d. make answers. - Give feedback and correct answers: Page 13/28
  8. SKKN - Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh - Ask ss: What do you prepare for Tet? - I divide the class into groups (base on their hobbies, gifts and levels): Group 1: Make spring rolls and give instructions on how to make spring rolls? Group 2,3: Make a list of things that need preparing for Tet. Group 4,5: Draw a picture about Tet. (Let Ss 5 minutes to do) - Have the groups go around the class and comment the work of the other groups by giving stars. The group that having the most stars is the winner. Wrapping - Write a paragraph about activities of the members in your family before Tet holiday. - Learn by heart all the new words. - Guide Ss to prepare part: READ Page 15/28