Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị tâm thế sẵn sàng bước vào Lớp 1
Trẻ mầm non đang sống trong một môi trường được sự chăm lo chu đáo cúa các cô giáo cả về dạy dỗ và nuôi dưỡng, cho nênkhi rời trường mầm non để bước vào trường tiểu học là một môi trường sống mới, hoạt động mới với những quan hệ mới. Bởi lẽ hoạt động chủ đạo của trẻ lúc này đã chuyển sang hoạt động học tập. Hoạt động học tập đòi hỏi trẻ phải lao động trí óc một cách nghiêm túc, nó yêu cầu trẻ phải có nhũng hành vi mới như lập trung chú ý tương đoi cao trong một thời gian dài, hoạt động thần kinh căng thẳng hơn, sự linh hoạt và mềm dẻo trong tư duy, tính khái quát, logic trong tư duy là yếu tố quan trọng chứ không phải "học bằng chơi, chơi bằng học" như ở mẫu giáo.Quan hệ xã hội thay đối, không còn mang màu sắc của tình mẫu tử "cô và các con" nữa mà là "thầy và trò". Do vậy, có thề nói chuyển từ trường mầm non lên lớp 1 - trường tiểu học là bước ngoặt trọng trong cuộc đời của trẻ.
Chúng ta cần tạo cho trẻ mẫu giáo lớn một tâm thế vũng vàng, sẵn sàng bước vào lóp 1 để trè tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ờ bậc học tiểu học đạt hiệu quá nhất.Chính vì vậy mà việc chuẩn bị tâm thế, giúp trẻ tự tin và thích được đi học lớp 1 được đặt ra một cách nghiêm túc và khoa học.
Trong những năm gần đây, khi điều kiện kinh tế phát triến, sự quan tâm, đầu tư của nhiều cha mẹ học sinh chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 lại càng mạnh mẽ. Dó là một biểu hiện thực sự đáng mừng. Tuy nhiên, chuẩn bị những gì cho trẻ, đầu tư như thế nào cho đúng cái trẻ cần khi bước vào lóp 1 lại là vấn đề đang rất cần trao đổi, định hướng.
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_giup_tre_lop_mau_giao_lon.docx
- SKKN_daO_THi_HUYeN_-_MN_CHIM_NON_4879b70441(1).pdf
Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị tâm thế sẵn sàng bước vào Lớp 1
- UBND QUẬN HOÀN K1ÉM TRƯỜNG MẦM NON CHIM NON SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị tâm thế sẵn sàng bước vào lớp 1 Lình vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ và tên tác già: Đào Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Điện thoại: 0985379785 Email: daohuyen2208@gmail.com Dơn vị công tác: Tnrờng mầm non Chim Non Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 02 năm 2020
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Trô mầm non đang sống trong một môi trường được sự chăm lo chu đáo cúa các cô giáo cảvề dạy dỗ và nuôi dưỡng, cho nênkhi rời trường mầm non để bước vào trường tiểu học là một môi trường sống mới, hoạt động mới với những quan hệ mới. Bởi lẽ hoạt động chủ đạo của trẻ lúc này đã chuyển sang hoạt động học tập. Hoạt động học tập đòi hỏi trẻ phải lao động trí óc một cách nghiêm túc, nó yêu cầu trẻ phải có nhũng hành vi mới như lập trung chú ý tương đoi cao trong một thời gian dài, hoạt động thần kinh căng thẳng hơn, sự linh hoạt và mềm dẻo trong tư duy, tính khái quát, logic trong tư duy là yếu tố quan trọng chứ không phải "học bằng chơi, chơi bằng học" như ở mẫu giáo.Quan hệ xã hội thay đối, không còn mang màu sắc của tình mẫu tử "cô và các con" nữa mà là "thầy và trò". Do vậy, có thề nói chuyển từ trường mầm non lên lớp 1 - trường tiẻu học là bước ngoặt trọng trong cuộc đời của trẻ. Chúng ta cần tạo cho trẻ mẫu giáo lớn một tâm thế vũng vàng, sẵn sàng bước vào lóp 1 để trè tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhẩt, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ờ bậc học tiểu học đạt hiệu quá nhất.Chính vì vậy mà việc chuẩn bị tâm thế, giúp tré tự tin và thích được đi học lớp 1 được đặt ra một cách nghiêm túc và khoa học. Trong nhừng năm gần đây, khi điều kiện kinh tế phát triến, sự quan tâm, đầu tư của nhiều cha mẹ học sinh chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 lại càng mạnh mẽ. Dó là một biểu hiện thực sự đáng mừng. Tuy nhiên, chuẩn bị những gì cho trẻ, đầu tư như thế nào cho đúng cái trẻ cần khi bước vào lóp 1 lại là vấn đề đang rất cần trao đổi, định hướng. Ổ lứa tuổi mẫu giáo, vui choi là hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thế chất, tình càm quan hệ xã hội, thấm mĩ qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Nhưng lên lớp 1 học tập lại là hoạt động chủ đạo. Vậy làm thế nào dể trẻ có một kiến thức, một hành trang vững vàng đê trẻ mạnh dạn tự tin, sẵn sàng bước vào một môi trường mới không hụt hẫng về tâm lý cũng như có nhừng lố chất sẵn sàng cho việc học lớp 1? Đó là một câu hỏi không chi khiến tôi và các bạn đồng nghiệp trăn trở mà đó là câu hỏi cho cà gia đình nhà trưòng và toàn xã hội. Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, phòng Giảo dục và Dào tạo quận đã rất quan tâm đến vấn đề này.Và đặc biệt trong kể hoạch nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 của nhà trường đều xác định việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trê, đẩy mạnh phô cập cho tré em 5 tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện, tạo nền tảng vững vàng bước vào lóp 1 là một trong nhũng nhiệm vụ giáo dục quan trọng của giáo viên và nhà trường. Là một giáo viên trỏ, có lòng say mô nhiệt huyết với nghe, với mong muốnlàm 1/15
- PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Nội dung lí luận Trỏ vào lớp l cần được chuần bị tâm lý sẵn sàng đi học - hay còn gọi là “độ chín mùi”. Vì thế một trong những yêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu học là cần chuẩn bị cho trẻ đầy đủ về các mặt: thể chất,trí tuệ.tình cảm - xã hội, ngôn ngừ và mộtsố kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập. Đe đáp ứng những yêu cầu trên đòi hỏi khi chuyển tiếp giữa mầm non và tiểu học phải đảm báo sự kế thừa, tính khoa học, nhũng kiến thức đã được hình thành ở lứa tuổi mầm non cần phải được củng cố và mở rộng, hoàn thiện ở mức độ cao hơn giúp trẻ không bị những thay đổi đột ngột khi chuyển hoạt động chu đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập trong nhà trường tiểu học. Trẻ em dưới 6 tuổi cơ tay còn yếu, khi cầm bút chỉ viết được những nét sổ, nghiêng, cong và với tâm lý vừa học vừa chơi nếu biết trước các kiến thức của lớp một, vào năm học, trẻ dễ chán và có thái độ chù quan ảnh hưởng đến kết quả học tập. Giái pháp đúng đắn là định hướng khả năng tập trung, lang nghe, tự tin cùa trè,chuẩn bị tốt cho trẻ về thể chất, tâm lý từ tuổi mầm non là yêu cầu quan trọng giúp trê thích ứng tốt với việc học tập ở bậc học phổ thông. II. Thực trạng vấn đề Ngày 28/6/2013, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT "về việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lóp 1". Chỉ thị nêu rõ “Việc dạy học theo nội dung chưong trình lớp 1 (chủ yếu là dạy tập viết và tính toán) cho trẻ em tuổi mẫu giáo đang xảy ra ở một số địa phương là vấn đề gây bức xúc trong xã hội. Dạy học trước chương trình lớp 1 là phản khoa học, gây khó khăn trong việc tố chức dạy học lóp 1, vì sẽ làm trẻ chù quan, giảm hứng thú học tập khi vào học lóp 1, ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ, nhất là khi người dạy có phương pháp sư phạm không tốt”. 1. Thuận lợi 1.1 Về nhà trường: - Nhà trường luôn thực hiện tốt chi thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phối họp với các cấp, các ngành huy động tổi đa trẻ 5 tuồi đến trường. Thực hiện nghiêm túc, có chất lượng chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ theo từng độ tuổi. Tuyệt dối không tổ chức dạy trước chương trình lóp 1 cho trẻ; không yêu cầu trẻ tập tô, tập viết chữ; đồng thời hướng dẫn, tư vẩn cho các bậc cha mẹ về các biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tâm thế cho trỏ sẵn sàng đi học lởp 1. - Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm, tổ chức các buổi kiến tập, tọa đàm để chị em học hỏi trao đổi kinh nghiệm, mở các lớp tập huấn, bồi 3/15
- phối hợp cùng với cô giáo trong việc chuẩn bị tâm thể cho trẻ vào lớp một. 3. Khảo sát đánh giá trẻ Ngay từ đầu năm học tôi và các giáo viên cùng lớp đà chia số trẻ trên lớp thành 4 nhóm. Giáo viên theo dõi và tiến hành đánh giá trẻ về các mặt như: Thể chất, tâm lý, nhận thức, các kỹ năng cơ bản cần thiết cho việc học tập: - về thế chất: Phối hợp cùng nhân viên y tế cân, đo cho 100% trẻ của lớp mình và vào biếu đồ tăng trưởng của từng trẻ, lên bảng tống hợp đế phối hợp với phụ huynh trong việc chàm sóc trẻ suy dinh dưỡng hoặc cao hơn so với tuổi. I Cân nặng: * Kênh bình thường: 24 trẻ = 89% * Kênh suy dinh dường : 0 trẻ = 0 % * Kênh bình thường: 3 trẻ = 11 % + Chiều cao: Kênh bình thường: 27 = 100% - về nhận thức: Đánh giá trẻ dựa trên các yêu cầu phát triên của độ tuổi ờ cả 5 lĩnh vực phát triển: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - quan hệ xã hội, thẩm mỹ. - về tâm lý: Thường xuyên trò chuyện, vui chơi, tâm sự với trẻ, trao đổi với phụ huynh của trẻ để hiểu được tính cách cũng như tâm lý của trẻ. - Các kỹ năng cơ bản cần thiết chuẩn bị cho việc học tập: Đánh giá trẻ thông qua các hoạt động học tập, vui chơi. III. Các biện pháp thực hiện Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, bàn thân tôi đã trăn trở suy nghĩ để tìm ra những biện pháp giúp trẻ lóp mình sẵn sàng tâm thế, vũng vàng bước vào lớp 1, bước đầu đã thu được những kết quá đáng khích lệ. Sau đây lôi xin trình bày một số biện pháp mà tôi đã áp dụng có hiệu quá trong năm học 2019 - 2020 như sau: 1. Chuẩn bị sẵn sàng về thể lực cho trẻ Thể lực phát triển tốt tạo tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt cần tạo một chế dộ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập khoa học và họp lý cả về thời gian cũng như phù hợp với đặc điểm phát triển riêng của tùng trẻ. Vì vậy, tôi quan tâmđến bữa ăn hàng ngày của trẻ.Tố chức các bừa ăn hợp lý đâm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trẻ được ăn đủ lượng đíi chất, ti lệ các chất cân đối hợp lý. Tôi khuyến khích động viên trỏ ăn hết xuất, đưa ra các hình thức thi đua giữa các bàn để trẻ hào hứng tham gia. Tôi chú trọng đến giấc ngư cùa trẻ. Đảm bảo cho trẻ được ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc. Bên cạnh đó tôi quan tâm đến việc rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. Khi rèn luyện thể lực cho trẻ tôi thực hiên theo các tiêu chí sau: 5/15
- đúng nhất. Ngoài ra trong các hoạt động khác (hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều) tôi cho trẻ tự lựa chọn và tham gia các hoạt động chơi nhằm phát triển tinh tự lập tự tin và khả nàng sáng tạo của trẻ. Việc rèn khả năng lao động tự phục vụ cũng được tôi chú ý.Từ những việc nhỏ nhất như tự cất dép, cất ghế, cất sách vở đồ dùng cá nhân .tôi đều để tré tự làm. Hàng ngày, hàng tuần đều có lịch trực nhật, lao động để trẻ có ý thức hoạt động lao động tập thể. Vào các hoạt động chiều tôi chú ỷ rèn trẻ các kỹ năng tự phục vụ, lao động vệ sinh như gấp chăn, gấp quần áo, gấp tất, rửa tay, lau mặt. * Kết quả: Trẻ lóp tôi rất mạnh dạn tự tin. Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động. Có ý thức trong mọi hoạt động của trường của lớp. 2.2. Rèn khả năng giao tiếp và ngôn ngữ cho trẻ: Trong mọi hoạt động học tập, vui chơi tôi luôn tạo mọi điều kiện, khuyến khích tré lớp mình phát biểu ý kiến của bán thân trẻ. Khuyển khích trẻ trao đổi, giao tiếp với các bạn cùng lóp, cùng nhóm. Tạo các tình huống đế trẻ được thảo luận với nhau, luôn động viên trẻ mạnh dạn, tự tin, rồn trẻ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí. Thông qua các giờ chơi hoạt động góc tôi luôn rèn cho trẻ có kỳ năng tự thỏa thuận, phân vai chơi, chơi với nhau: dạy tré giao tiếp giữa các vai chơi với nhau và giữa các góc chơi với nhau; dạy trẻ cách giao tiếp văn minh lịch sự với bạn bè, với người lớn, người thân trong gia đình. ì ôi chú ý nghe trẻ nói và diễn đạt từ đó phát hiện ra những câu, từ trẻ sai để uốn nắn, sừa sai cho những trẻ nói ngọng, nói giọng địa phương hay phát âm sai giữa 1 và n. * Kết quả: Trẻ đã sửa được cách phát âm giữ 1 và n. vốn từ của trẻ phong phú. Trẻ rất mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Trẻ biết diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí. (Ánh 5,6 - Phụ lục) 2.3. Rèn trẻ tính mạnh dạn tự tin: Mạnh dạn tự tinlà tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Khi trẻ tự tin vào chính bản thân mình, trẻ sẽ học được cách chủ động độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụ đến cùng. Vì vậy hãy đế trẻ tụ’ làm và người lớn chúng ta sẽ klúch lệ trẻ. Giáo dục cho trẻ ý thức về bản thân như đặt các câu hôi để kích thích trẻ biểu lộ những suy nghĩ, cảm xúc của mình thông qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, truyện. 7/15