Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm trong công tác nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng

Đồng hành với xu thế phát triển chung của xã hội, ngành giáo dục luôn có những bước đổi mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung của nước nhà. Vì mục tiêu chung của ngành giáo dục, bậc học mầm non cũng không ngừng thay đổi về hình thức phương pháp tổ chức các hoạt động của trẻ, chương trình giáo dục được xây dựng theo hướng đổi mới trên cơ sở tiếp thu chọn lọc của các chương trinh giáo dục mầm non trong và ngoài nước, vói mong muốn mang những gì tốt đẹp nhất đến cho trẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước.

Những năm học gần đây, dược sự quan tâm của Sở Giáo dục và Dào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm, cán bộ quản lý và giáo viên các nhà trường hằng năm đều được tham gia các lớp bồi dưỡng đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục theo lừng chuyên đề, từng lĩnh vực phát triển cúa trẻ. Năm học 2019 - 2020, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cùng phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm đã phối hợp để bồi dưỡng chuyên đề “Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ” nhằm giúp giáo viên hiểu rõ hơn vấn đề cốt lõi, nguyên tắc cơ bản của việc học và tố chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non thông qua chơi. Đây cũng là thời điểm đế mỗi giáo viên nhìn nhận lại thực té khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho tre đổ có những thay đổi kịp thời phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội.

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ bao gồm hai bộ môn tạo hình và âm nhạc, đây là hai bộ môn có đầy đủ điều kiện đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ mầm non về Đức - Trí - Thể - Mĩ nhưng vói bộ môn âm nhạc thì rất gần gũi với bởi vì trẻ đà được làm quen từ khi còn nằm trong nôi qua lời ru câu hát của bà của mẹ qua các chương trình ca nhạc thiếu nhi được phố biến trên truyền hình và mạng xã hội, còn với hoạt động tạo hình đây là một hoạt động khó đối với trẻ mầm non đặc biệt là trè 24 - 36 tháng, bởi hoạt động này đòi hỏi về kỹ năng tạo hình và khả năng tư duy tường tượng và sáng tạo của trẻ.

docx 19 trang Đình Bảo 22/08/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm trong công tác nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbao_cao_bien_phap_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_nang_cao.docx
  • pdfSKKN_GIANG_THi_HOaI_HuoNG_-_MN_CHIM_NON_dc1a570441.pdf

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số kinh nghiệm trong công tác nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng

  1. UBND QUẬN HOÀN KI ÉM TRƯỜNG MÂM NON CHIM NON SÁNG KIẾN KTNH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác nâng cao chất lượng tổ chúc hoạt động tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giá: Giang Thị Hoài Hương Chức vụ: Giáo viên - Tổ phó chuyên môn dạy ĐT: 0986812129 Email: hahuonggiang@cngmail.com Đơn vị công tác: Trường mầm non Chim Non Quận Hoàn Kiểm - ĩĩà Nội Hoàn Kiếm, tháng 02 năm 2020
  2. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Đồng hành với xu thế phát triển chung của xã hội, ngành giáo dục luôn có những bước đổi mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung của nước nhà. Vì mục tiêu chung của ngành giáo dục, bậc học mầm non cũng không ngừng thay đổi về hình thức phương pháp tổ chức các hoạt động của trẻ, chương trình giáo dục được xây dựng theo hướng đổi mới trên cơ sở tiếp thu chọn lọc của các chương trinh giáo dục mầm non trong và ngoài nước, vói mong muốn mang những gì tốt đẹp nhất đến cho trẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước. Những năm học gần đây, dược sự quan tâm của Sở Giáo dục và Dào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm, cán bộ quản lý và giáo viên các nhà trường hằng năm đềư được tham gia các lớp bồi dưỡng đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục theo lừng chuyên đề, từng lĩnh vực phát triển cúa trẻ. Năm học 2019 - 2020, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cùng phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm đã phối hợp để bồi dưỡng chuyên đề “Tiếp cận học qua chơi và dổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ” nhằm giúp giáo viên hiểu rõ hơn vấn đề cốt lõi, nguyên tắc cơ bản của việc học và tố chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non thông qua chơi. Đây cũng là thời điểm đế mỗi giáo viên nhừi nhận lại thực té khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho tre đổ có những thay đổi kịp thời phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ bao gồm hai bộ môn tạo hình và âm nhạc, đây là hai bộ môn có đầy đủ điều kiện đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ mầm non về Đức - Trí - Thể - Mĩ nhưng vói bộ môn âm nhạc thì rất gần gũi với bởi vì trẻ đà được làm quen từ khi còn nằm trong nôi qua lời ru câu hát của bà của mẹ qua các chương trình ca nhạc thiếu nhi được phố biến trên truyền hình và mạng xã hội, còn với hoạt động tạo hình đây là một hoạt động khó đối với trẻ mầm non đặc biệt là trè 24 - 36 tháng, bởi hoạt động này đòi hỏi về kỹ năng tạo hình và khả năng tư duy tường tượng và sáng tạo cùa trẻ. Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhằm giáo dục thẩm mỹ hình thành và phát triển ỡ trẻ khả năng cám thụ và cồm xúc thẩm mỹ, hoạt động tạo hình mang đến cho trê ấn tượng về cái đẹp và sự rung động xúc cảm tình cảm tích cực, chính vì vậy hoạt động tạo hình là phưong tiện nghệ thuật hữu hiệu để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ và góp phần không nhỏ trong việc hình thành phát triển cảm xúc tình cảm thẩm mỹ đây cũng là một trong nliừng yếu tố ban đầu để hình thành nhân cách trẻ. Qua các buôi học lập bồi dưỡng về chuyên đề bản thân tôi đã nhận thức rò hon về những việc mình đang làm và những gì cần thay đổi khi tổ chức các hoạt động giáo 1/16
  3. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình là một dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trê nhận biết và phản ảnh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệ thuật nhưng chỉ đừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích và phù hợp với khả năng của trẻ. Hoạt động này là dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng của trẻ mầm non là ngôn ngữ đặc biệt để trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc của minh. Hoạt động tạo hình là hoạt động không chỉ có ở cấp học mầm non mà còn là môn học bắt buộc của các cẩp học tiếp theo, đây cũng là môn học có thế phát hiện năng khiếu nghệ thuật để bồi dường và định hướng cho trẻ trong tương lai. Hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chương trinh học tập cùa trẻ ờ trường mầm non. Với mục đích chung của giáo dục thì hoạt động tạo hình không chi mang đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và cảm xúc thẩm mì mà thông qua hoạt động tạo hình trê được mớ rộng hiếu biết, phát triển khả năng tri giác, hình thành khả năng tu duy, trí tưỏng tưọng sự khéo léo tính kiên trì đặc biệt là khả năng sáng tạo cho trẻ. ĩĩoạt động này giúp trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét của mọi vật, nhờ đó mà vốn hiểu biết của trẻ trở nên “giàu có” hon cả về lượng và chất. Thông qua hoạt động tạo hình trê được phát triển kì năng quan sát, kĩ năng phối hợp tay mắt và hoàn thiện một số kĩ năng tạo hình cơ bân như: di màu, tô màu, dán, nặn, xếp hình, xcm tranh. Trên thực tế trong những năm qua giáo dục mầm non đã có những cải thiện nhất định là “Giáo dục hướng vào trẻ”, “Lấy trẻ làm trung tâm” nhưng vẫn không trách khỏi những hạn chế khi chưa phát huy tốt tính tích cực chủ động cho tìmg các nhân trẻ. Bằng nhũng kinh nghiệm cùa bàn thân và nhũng kiến thức học tập được trong bồi dưỡng chuyên đề tôi nhận thấy cần phài có những thay đổi tích cực hơn để giúp trẻ 24 - 36 tháng thích tham gia hoạt động tạo hình nhằm đạt mục tiêu giáo dục và từ đó nâng cao hơn chất lượng của hoạt động này. II. Thực trạng của vấn đề 1. Thuận lợi - Lớp được đầu tư đầy đủ trang thiốt bị, đồ dùng đồ chơi theo theo quy định, đồ dùng đồ chơi hiện đại để phục vụ mọi hoạt động của trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực và có hiệu quá. - Bản thân tôi cũng có 17 năm kinh nghiệm chăm sóc trẻ lứa tuổi 24-36 tháng và tôi cũng đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp, Chiến sĩ thi đua cơ sở trong nhiều năm. 3/16
  4. - Cha mẹ học sinh chưa có sự quan tâm đến hoạt đồng tạo hình của trẻ, một số ít cha mẹ học sinh không thích cho con chơi với màu nước, đất nặn vì tâm lý sợ mất vệ sinh và không an toàn cho con. 3. Kết quả khảo sát chất lượng học sinh Đe có kế hoạch cụ thể cho việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ trong nhóm lớp tôi dã tiến hành khảo sát 20/20 trê trong lóp về tính tích cực trong hoạt động tạo hình và kì năng tạo hình của trê như sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI ■ số tré đạt ■ số tré chưa đạt ( Phiếu khảo sát - Phụ lục) III. Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình Căn cứ vào điều kiện thực tế của lớp, vào khả năng nhu cầu học tập của trẻ đáp ứng được mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non, tù' đó tôi đưa ra một số biện pháp thực hiện “Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng” ờ lóp mình như sau: 1. Tham khảo các tài liệu về tô chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 2. Thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo hướng đoi mới 3. Tạo cho tre mỏi trường hạnh phúc 4. Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và nguyên liệu tạo hình 5. Tăng cường kì năng vận động tinh qua việc cung cấp, hình thành kĩ năng tạo hình cho trẻ 1. Tham khảo tài liệu về tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: Xã hội ngày càng phát triển đã và đang đòi hòi chất lượng giáo dục không ngừng tăng len. Mặt khác quá trình đổi mới của giáo dục buộc người giáo viên phải luôn tự học hỏi bồi dưõng đế tự trang bị cho mình những hành trang tri thức cần thiết để đáp ứng vói yêu cầu nâng cao chất lưọng giáo dục trong đó có 5/16
  5. nàng, hình thành khả năng nhận xét và đánh giá cho trẻ. Nội dung được xây dựng và sắp xếp vào từng tháng như sau: Thời gian Nội dung trong Nội dung bổ sung Ghi chú thực hiện chương trình Tháng 9 - xếp chồng - xếp cạnh các khối gồ - Làm quen với bút sáp và giấy -1 âm quen vói đất nặn Tháng 10 - Dán bóng bay - Dán bóng bay khổng lồ - Dán lá vàng bằng các hình tròn - Dán ngôi nhà - Tập in màu bằng ngón tay, bàn tay - Chấm màu bằng mút xốp Tháng 11 - Di màu làm ổ rơm - Nặn củ cà rốt - Làm quen vói đất - Chấm màu bằng tăm bông, nặn bàng mút xốp - In màu bằng bàn tay - Xé vụn giấy - Dán hươu cao cổ Tháng 12 - Di màu làm mặt nước - Tô màu con chim - Tô màu nước vào đìa giấy - Trang trí biển theo ý thích - Tô màu các con vật theo ý (hích - Trang trí cây thông, ông già Noel Tháng 1 - Tô màu lá cầy - In màu ngón tay tạo - Nặn quâ tròn thành cánh hoa - Làm thiệp chúc Tết bằng hoa đào, hoa mai - Tô màu hoa đào - Tô màu lá cây, in lên giấy - Chấm màu trang trí cây 7/16
  6. phú, gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình tôi đã tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình khác như: chấm màu bằng tăm bông, mút xốp, lõi giấy vệ sinh, in màu bằng rau cũ hay tổ chúc các hoạt động theo hình thức dự án để làm đa dạng phong phú sản phẩm của trẻ. 7,8 - Phụ lục) 4. Tăng cuông cho trẻ tiếp xúc thiên nhiên và nguyên liệu tạo hình từ thiên nhiên Hoạt động tạo hình sẽ mang đến cho trẻ những sân phẩm ngộ nghĩnh đáng yêu tuy đơn giản nhưng lại khắc họa trong tâm trí trẻ nhùng ấn tượng về thế giới xung quanh. Chính vì vậy việc cho tré gần gũi với thiên nhiên để cung cấp biểu tượng về thể giới xung quanh từ đó hình thành cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên và tăng thêm cảm xúc về thẩm mỹ cho trẻ. Với điều kiện thực tế của nhà trường, việc thường xuyên cho trẻ 24 - 36 tiếp xúc với thiên nhiên còn hạn chể nên tôi đã tận dụng mọi cơ hội để trẻ được tiếp xúc gần gũi với cỏ cây hoa lá, các hoạt động dân gian như: thăm vườn trường, tham quan vườn hoa khi đi dã ngoại, tham gia các trò chơi dân gian trong các ngày hội ngày lễ của trỏ nhằm mang đến cho trẻ những ấn tượng tốt đẹp về vạn vật quanh mình. (Anh 9, ỉ0, ì ỉ, ỉ2 ì3,ỉ4 - Phụ lục) Sau mồi lần được tham quan hoặc trải nghiệm các hoạt động ngoài lóp học tôi thường cho trẻ xem lại ảnh và trò chuyện đề trê gọi nhớ những hình ảnh mình đã tham quan dế tìr đó vận dụng vào trong các hoạt độn tạo hình. Ví dụ: “Con đà thay những gì? Hoa màu gì? Lá như thế nào ” Trong môi trường học tập lấy trê làm trung tâm, đổ khuyến khích trỏ tham gia hoạt động tạo hình không thể thiếu một yếu tố đó là các nguyên liệu tạo hình, một nguồn nguyên liệu phong phú sẽ tạo thêm nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động và sáng tạo. Ngoài các nguyên liệu sẵn có do nhà trường trang bị như đất nặn, giấy màu, bíit màu các nguyên liệu tái chế an toàn như đĩa giấy, cốc giấy, lõi giấy vệ sinh, ống hút, bông tăm, mút xốp, len, que kem tôi đà bổ sung nguyên liệu từ thiên nhiên như: sỏi, đá, lá cây, cành cây khô, vỏ ốc vỏ sò, hạt gấc, hạt na với mong muốn đem thiên nhiên vào không gian hoạt động tạo hình của trẻ như: tô màu, in hình lá cây, tô màu vào hạt gấc, sỏi hay sử dụng các nguyên liệu này để trang trí cho sản phẩm cùa trẻ. (Anh 5,7,15,16 - Phụ ỉục) 5. Tăng cường kĩ năng vận động tinh qua việc cung cấp, hình thành kĩ năng tạo hình cho trế Hoạt động tạo hình vốn là hoạt động sáng tạo nghệ thuật, nó luôn đòi hỏi hai vấn đề trong quá trình hoạt động đó là kiến thức kì năng và cảm xúc sáng tạo. Với trẻ 24 - 36 tháng việc hỉnh thành cho trẻ các kĩ năng tạo hình cơ bản là cần thiết bởi vì ớ độ tuồi này sự vận động của bàn tay ngón tay các thao tác kì 9/16